Show
original message
Nhiều thông
tin cho rằng đang có nhiều cá nhân giàu có muốn thành lập chính phủ mới. Người
được cho là sẽ lãnh đạo là con trai của Lê Duẩn. Rất có thể chính phủ mới sẽ có
trong tương lai.
Trong vòng 1 năm qua, Lê Kiên Thành, con trai của Cựu TBT Đảng cộng sản Việt Nam Lê Duẩn, liên tục có những bài phỏng vấn gây chú ý trên báo An ninh thế giới, tờ báo của lực lượng công an, được phong là “thanh gươm” và “lá chắn” của Đảng.
Bài báo đầu tiên đăng cách đây đúng 1 năm vào tháng 2 năm 2017, với tựa đề: “ Sau 30 năm, nghĩ về cuộc đổi mới lần thứ 2”.
Bài viết này chê bai hiện trạng đất nước một cách thậm tệ và nói rõ thực tế sự mâu thuẫn xã hội lớn nhất là mâu thuẫn giữa đảng cộng sản và nhân dân.
Bài viết có đoạn:
“ Khi đổi mới, Đảng và Nhà nước đặt mục tiêu về một nền KTTT định hướng XHCN. Với định hướng đó, chúng ta tìm cách phát triển các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và định hướng nó trở thành mục tiêu chủ đạo của nền kinh tế.
Nhưng qua năm tháng, thay vì biến thành trụ cột, thì chính những DNNN này lại đã và đang trở thành khối ung nhọt đáng sợ nhất cuả nền kinh tế, nơi mà thất thoát, lãng phí, sự tha hóa và tham ô đều là lớn nhất.
Thay vì trở thành trụ cột, DNNN lại là gánh nặng khủng khiếp của nền kinh tế và làm nền KTTT của chúng ta bị méo mó, biến dạng vì tư duy kinh tế độc quyền, không lành mạnh.
Ngoài sự méo mó đó, chúng ta cũng đối mặt với sự bất công, bất bình đẳng, sự chênh lệch giàu nghèo trong xã hội ngày càng lớn, mà đó vốn là những điều thuộc về lý tưởng của chúng ta, là lời hứa của Đảng và Nhà nước với nhân dân.”
“Chúng ta cũng phải đối mặt với sự không dân chủ thể hiện trong rất nhiều vấn đề: Như việc những cán bộ phường, xã không do người dân trực tiếp bầu ra, trực tiếp lựa chọn, mà những cán bộ đó là những người ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống thường nhật của họ; ở nhiều nơi trên đất nước này, công lý đang không thuộc về những người có lẽ phải, mà thuộc về những người có tiền, có quyền.”
Đặc biệt, Lê Kiên Thành kêu gọi một cuộc đổi mới lần thứ 2, coi đó như là mệnh lệnh của thời đại.
Bài báo thứ 2 trên báo An ninh Thế giới là một bài phỏng vấn, với cái tựa rất thống thiết: “Tôi nói điều này với trái tim yêu đảng tha thiết”. Bài phỏng vấn kể lại nhiều tình tiết li kỳ về việc Lê Kiên Thành từng gặp Đỗ Mười đòi xin ra khỏi đảng vì đảng tha hóa, sắp sụp đổ vì tham nhũng và thoái hóa khó có thể sữa chữa. Đỗ Mười lúc đó im lặng sợ hãi, không dám nói gì với Lê Kiên Thành.
Quay lại thời điểm năm 2012, khi Nguyễn Phú Trọng hô hào thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 xây dựng và chỉnh đốn đảng. Tuy nhiên, tại hội nghị TW 6, khi không thể hạ bệ được đồng chí X, tức là Thủ tướng lúc đó Nguyễn Tấn Dũng, đã khóc mếu máo trên truyền hình khi đọc diễn văn bế mạc hội nghị trung ương 6. Nuốt nước mắt hận thù, sau ĐH 12, Nguyễn Tấn Dũng phải về vườn và cái lò của cụ Tổng Lú lần lượt đốt các thanh củi tươi củi khô đàn em của Nguyễn Tấn Dũng.
Bài phỏng vấn trên Lê Kiên Thành tuyên bố Nghị quyết xây dựng và chỉnh đốn đảng của Nguyễn Phú Trọng đã thất bại thảm hại. Lê Kiên Thành cũng tuyên bố cái đảng mà bố mình nắm quyền tuyệt đối gần 30 năm đã trên bờ vực sụp đổ và bị người dân cho xuống hố như các nước Đông Âu và Nga mấy chục năm trước.
Đặc biệt, cái đoạn ông chê bai quy trình bầu cử ra TBT Đảng cộng sản mà ông là thành viên. TBT phải là người thuyết phục được ông chứ không qua cái quy trình rắc rối và toàn lỗi kia.
Trích đoạn trả lời của Lê Kiên Thành:
Nhưng tôi là đảng viên, tôi muốn bầu TBT thì bầu như thế nào? Thứ nhất, phải bầu đại biểu của chi bộ nơi tôi đang sinh hoạt đi họp đại hội đảng bộ cấp trên; rồi đại hội đảng bộ cấp trên bầu ra người đi họp đại hội đảng bộ thành phố.
Đảng bộ thành phố bầu ra người tham gia Đại hội Đảng toàn quốc rồi những người này bầu ra Ban Chấp hành TƯ hơn 100 người, hơn 100 người này bầu ra TBT. Như vậy thì sự dân chủ đã bị vơi bớt đi rất nhiều!
Vì tôi không biết ông đại biểu trên tôi nghĩ gì, rồi ông đại biểu đó cũng không biết cái ông ở trên nữa nghĩ gì... 4 lần như vậy thì sự dân chủ không còn nữa. Tại sao trong Đảng không làm như Quốc hội, là cho đại biểu của địa phương chia thành từng khu vực, bầu thẳng đại biểu đi dự Đại hội Đảng, đại biểu này bầu thẳng TBT. Và khi tôi bầu ông đi Đại hội Đảng, ông ấy phải nói cho tôi biết ông ấy nghĩ rằng ai sẽ là TBT, phải phân tích và thuyết phục được tôi.
Trong cả 2 bài báo trên, Lê Kiên Thành đều nhiều lần nhắc đến việc phải thay đổi và dân chủ. Vậy, Lê Kiên Thành muốn gì trong những bài báo gân chấn động trên?
Nguồn tin vô cùng khả tín chúng tôi nhận được, rằng có một nhóm tư bản bất động sản giàu có đang chuẩn bị cho một cuộc thay đổi thể chế êm đẹp, tránh tình trạng dân nổi loạn. Khi đó, phần lớn tài sản của nhóm đại gia này đều là nhà cửa, đất đai. Nếu thay đổi trong bạo loạn, họ đủ biết rằng dân chúng sẽ tìm đến tài sản của họ để trả thù. Tài sản tỷ đô của họ bỗng chốc biến thành đống gạch vụn. Thế nên, với số tiền khủng trong tay, những tay đại gia này đang sắp xếp một kế hoạch thay đổi thể chế bằng con đường đảo chánh thượng tầng.
Và người được cọn, Chosen Man, để đứng ra thành lập một chính phủ mới trong tương lai, không ai khác chính là Lê Kiên Thành, con trai của TBT Lê Duẩn. Việc Lê Kiên Thành được lựa chọn sắp xếp vào vị trí đó cũng dễ hiểu. Với vị thế con trai của một cựu hoàng quyền lực nhất trong lịch sử Đảng cộng sản, Lê Kiên Thành sẽ ít bị những phản đối kịch liệt của phe bảo hoàng ở trong Đảng. Ngược lại, với mác doanh nhân và có những phát ngôn mang tính cởi mở, Lê Kiên Thành cũng có thể nhận được nhiều sự ủng hộ của quần chúng nhân dân quá chán ghét chế độ cộng sản hiện thời.
Trong vòng 1 năm qua, Lê Kiên Thành, con trai của Cựu TBT Đảng cộng sản Việt Nam Lê Duẩn, liên tục có những bài phỏng vấn gây chú ý trên báo An ninh thế giới, tờ báo của lực lượng công an, được phong là “thanh gươm” và “lá chắn” của Đảng.
Bài báo đầu tiên đăng cách đây đúng 1 năm vào tháng 2 năm 2017, với tựa đề: “ Sau 30 năm, nghĩ về cuộc đổi mới lần thứ 2”.
Bài viết này chê bai hiện trạng đất nước một cách thậm tệ và nói rõ thực tế sự mâu thuẫn xã hội lớn nhất là mâu thuẫn giữa đảng cộng sản và nhân dân.
Bài viết có đoạn:
“ Khi đổi mới, Đảng và Nhà nước đặt mục tiêu về một nền KTTT định hướng XHCN. Với định hướng đó, chúng ta tìm cách phát triển các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và định hướng nó trở thành mục tiêu chủ đạo của nền kinh tế.
Nhưng qua năm tháng, thay vì biến thành trụ cột, thì chính những DNNN này lại đã và đang trở thành khối ung nhọt đáng sợ nhất cuả nền kinh tế, nơi mà thất thoát, lãng phí, sự tha hóa và tham ô đều là lớn nhất.
Thay vì trở thành trụ cột, DNNN lại là gánh nặng khủng khiếp của nền kinh tế và làm nền KTTT của chúng ta bị méo mó, biến dạng vì tư duy kinh tế độc quyền, không lành mạnh.
Ngoài sự méo mó đó, chúng ta cũng đối mặt với sự bất công, bất bình đẳng, sự chênh lệch giàu nghèo trong xã hội ngày càng lớn, mà đó vốn là những điều thuộc về lý tưởng của chúng ta, là lời hứa của Đảng và Nhà nước với nhân dân.”
“Chúng ta cũng phải đối mặt với sự không dân chủ thể hiện trong rất nhiều vấn đề: Như việc những cán bộ phường, xã không do người dân trực tiếp bầu ra, trực tiếp lựa chọn, mà những cán bộ đó là những người ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống thường nhật của họ; ở nhiều nơi trên đất nước này, công lý đang không thuộc về những người có lẽ phải, mà thuộc về những người có tiền, có quyền.”
Đặc biệt, Lê Kiên Thành kêu gọi một cuộc đổi mới lần thứ 2, coi đó như là mệnh lệnh của thời đại.
Bài báo thứ 2 trên báo An ninh Thế giới là một bài phỏng vấn, với cái tựa rất thống thiết: “Tôi nói điều này với trái tim yêu đảng tha thiết”. Bài phỏng vấn kể lại nhiều tình tiết li kỳ về việc Lê Kiên Thành từng gặp Đỗ Mười đòi xin ra khỏi đảng vì đảng tha hóa, sắp sụp đổ vì tham nhũng và thoái hóa khó có thể sữa chữa. Đỗ Mười lúc đó im lặng sợ hãi, không dám nói gì với Lê Kiên Thành.
Quay lại thời điểm năm 2012, khi Nguyễn Phú Trọng hô hào thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 xây dựng và chỉnh đốn đảng. Tuy nhiên, tại hội nghị TW 6, khi không thể hạ bệ được đồng chí X, tức là Thủ tướng lúc đó Nguyễn Tấn Dũng, đã khóc mếu máo trên truyền hình khi đọc diễn văn bế mạc hội nghị trung ương 6. Nuốt nước mắt hận thù, sau ĐH 12, Nguyễn Tấn Dũng phải về vườn và cái lò của cụ Tổng Lú lần lượt đốt các thanh củi tươi củi khô đàn em của Nguyễn Tấn Dũng.
Bài phỏng vấn trên Lê Kiên Thành tuyên bố Nghị quyết xây dựng và chỉnh đốn đảng của Nguyễn Phú Trọng đã thất bại thảm hại. Lê Kiên Thành cũng tuyên bố cái đảng mà bố mình nắm quyền tuyệt đối gần 30 năm đã trên bờ vực sụp đổ và bị người dân cho xuống hố như các nước Đông Âu và Nga mấy chục năm trước.
Đặc biệt, cái đoạn ông chê bai quy trình bầu cử ra TBT Đảng cộng sản mà ông là thành viên. TBT phải là người thuyết phục được ông chứ không qua cái quy trình rắc rối và toàn lỗi kia.
Trích đoạn trả lời của Lê Kiên Thành:
Nhưng tôi là đảng viên, tôi muốn bầu TBT thì bầu như thế nào? Thứ nhất, phải bầu đại biểu của chi bộ nơi tôi đang sinh hoạt đi họp đại hội đảng bộ cấp trên; rồi đại hội đảng bộ cấp trên bầu ra người đi họp đại hội đảng bộ thành phố.
Đảng bộ thành phố bầu ra người tham gia Đại hội Đảng toàn quốc rồi những người này bầu ra Ban Chấp hành TƯ hơn 100 người, hơn 100 người này bầu ra TBT. Như vậy thì sự dân chủ đã bị vơi bớt đi rất nhiều!
Vì tôi không biết ông đại biểu trên tôi nghĩ gì, rồi ông đại biểu đó cũng không biết cái ông ở trên nữa nghĩ gì... 4 lần như vậy thì sự dân chủ không còn nữa. Tại sao trong Đảng không làm như Quốc hội, là cho đại biểu của địa phương chia thành từng khu vực, bầu thẳng đại biểu đi dự Đại hội Đảng, đại biểu này bầu thẳng TBT. Và khi tôi bầu ông đi Đại hội Đảng, ông ấy phải nói cho tôi biết ông ấy nghĩ rằng ai sẽ là TBT, phải phân tích và thuyết phục được tôi.
Trong cả 2 bài báo trên, Lê Kiên Thành đều nhiều lần nhắc đến việc phải thay đổi và dân chủ. Vậy, Lê Kiên Thành muốn gì trong những bài báo gân chấn động trên?
Nguồn tin vô cùng khả tín chúng tôi nhận được, rằng có một nhóm tư bản bất động sản giàu có đang chuẩn bị cho một cuộc thay đổi thể chế êm đẹp, tránh tình trạng dân nổi loạn. Khi đó, phần lớn tài sản của nhóm đại gia này đều là nhà cửa, đất đai. Nếu thay đổi trong bạo loạn, họ đủ biết rằng dân chúng sẽ tìm đến tài sản của họ để trả thù. Tài sản tỷ đô của họ bỗng chốc biến thành đống gạch vụn. Thế nên, với số tiền khủng trong tay, những tay đại gia này đang sắp xếp một kế hoạch thay đổi thể chế bằng con đường đảo chánh thượng tầng.
Và người được cọn, Chosen Man, để đứng ra thành lập một chính phủ mới trong tương lai, không ai khác chính là Lê Kiên Thành, con trai của TBT Lê Duẩn. Việc Lê Kiên Thành được lựa chọn sắp xếp vào vị trí đó cũng dễ hiểu. Với vị thế con trai của một cựu hoàng quyền lực nhất trong lịch sử Đảng cộng sản, Lê Kiên Thành sẽ ít bị những phản đối kịch liệt của phe bảo hoàng ở trong Đảng. Ngược lại, với mác doanh nhân và có những phát ngôn mang tính cởi mở, Lê Kiên Thành cũng có thể nhận được nhiều sự ủng hộ của quần chúng nhân dân quá chán ghét chế độ cộng sản hiện thời.
__._,_.___
No comments:
Post a Comment
Cám ơn bạn đã đọc và cho Ý kiến.