Hình ảnh nói lên: Sự kiện Tội Ác Việt Cộng ! ! !






http://1.bp.blogspot.com/-H2UASSKYcOk/UJml_6fpwuI/AAAAAAAA0Q8/ThhrjwncSGc/s1600/babui-danlambao-%C4%90a%CC%82%CC%81t+nu%CC%9Bo%CC%9B%CC%81c+la%CC%80+ca%CC%81i+%C4%91uo%CC%82i+sam1.jpg








Saturday, March 15, 2014

Thêm cảnh báo về hiểm họa đập Don Sahong đối với Cam Bốt và Việt Nam

Thêm cảnh báo về hiểm họa đập Don Sahong đối với Cam Bốt và Việt Nam

Nguồn cá trên sông Mêkông sẽ bị đe doạ cạn kiệt vì những con đập như Dong Sahong tại Lào.
Fishing at rapids in Siphandone area
@international rivers
Nguồn cá trên sông Mêkông sẽ bị đe doạ cạn kiệt vì những con đập như Dong Sahong tại Lào.

Trọng Nghĩa

Phải hủy bỏ ngay lập tức kế hoạch xây dựng đập thủy điện Don Sahong ở miền Nam Lào vì công trình này sẽ tác hại nghiêm trọng đến thủy sản, đa dạng sinh học và sinh kế người dân tại Cam Bốt và Việt Nam. Một tổ chức phi chính phủ Cam Bốt, đã kêu gọi như trên vào hôm qua, 13/03/2014. Lời kêu gọi này được chú ý vì đây là một hiệp hội vừa đi thị sát địa điểm xây con đập trở về.

Trong một cuộc họp báo tại Phnom Penh, Diễn đàn các Tổ chức Phi chính phủ về Cam Bốt NGO Forum đã tố cáo việc chính quyền Lào đã không đề ra được một giải pháp nào khả dĩ chấp nhận được trên bình diện khoa học để đảm bảo là cá vẫn có thể di chuyển giữa hai vùng thượng và hạ Mêkông một khi con đập được hoàn thành.

Don Sahong là đập thủy điện thứ hai trên dòng chính sông Mêkông ở vùng hạ nguồn mà Lào muốn xây dựng, sau đập Xayaburi. Trong hai ngày 11-12/03 vừa qua, Ủy hội sông Mêkông đã đến thị sát nơi con đập sẽ được xây, chỉ cách biên giới Cam Bốt 1,5 cây số. Diễn đàn NGO Forum là tổ chức phi chính phủ Cam Bốt duy nhất được mời cùng đi.

Phát biểu với báo chí, ông Tek Vanara, giám đốc điều hành NGO Forum xác nhận là họ đã yêu cầu chính phủ Lào đình hoãn ngay lập tức kế hoạch xây dựng đập Don Sahong vì Vientiane đã không thực hiện cuộc điều tra về tác động môi trường xuyên biên giới, đặc biệt trên nguồn thủy sản.

Ông Vanara tiết lộ là nhân chuyến thị sát, tập đoàn Malaysia xây dựng đề án là Mega First Berhad đã không đưa ra được bất kỳ một bằng chứng khoa học nào về khả năng cá có thể vượt qua con đập thông qua hai con kênh nông hơn và hẹp hơn con sông.

Ủy hội sông Mêkông đã tổ chức chuyến thị sát lần thứ hai địa điểm xây đập Don Sahong sau khi Quỹ Bảo tồn Thiên nhiên WWF đã bác bỏ bản Đánh giá Tác động Môi trường do tập đoàn Malaysia xây dựng con đập thực hiện, gọi đấy là một công trình phản khoa học và thiếu bằng chứng.

Chính phủ Lào tuy nhiên đã coi bản đánh giá này là đèn xanh cho phép họ khởi động công trình. Có mặt trong buổi họp báo hôm qua, Thứ trưởng Bộ Năng lượng và Mỏ của Lào, ông Viraphone Viravong, đã tiếp tục bảo vệ việc xây dựng đập Don Sahong.

Các hiệp hội bảo vệ môi trường tại Cam Bốt cho biết là từ ngày 28 đến 30 tháng Ba tới đây, biểu tình sẽ diễn ra ở các tỉnh Stung Treng, Kompong Cham và Kratie để phản đối kế hoạch xây đập Don Sahong cũng như tất cả các con đập trên dòng chính sông Mêkông.

http://www.viet.rfi.fr/chau-a/20140314-them-mot-loi-bao-dong-ve-hiem-hoa-cua-dap-don-sahong-tai-lao-doi-voi-cam-bot-va-viet

Friday, March 14, 2014

Ai gây ra cảnh Hận thù Nam - Bắc ?

Ai gây ra cảnh Hận thù Nam - Bắc ?

Trọng Đạt

       
Năm ngoái, một ông bạn “cải tạo” về thăm quê hương sang có than thở về tinh trạng kỳ thị tại miền nam hiện nay. Ông bạn nói “Nay tình trạng kỳ thị tại Sài Gòn thật là nặng nề, miền Nam đã bị Bắc Kỳ vào cai trị, họ lấy hầu hết nhà cửa ngoài phố và đẩy người miền Nam đi những vùng xa xôi khác”, ông bạn này người miền Nam còn tôi người gốc miền Bắc, ông ta không thể nói hết lòng mình vì còn chút nể nang tôi.

Gần đây một bài viết của một người về Việt Nam cho biết tình trạng quê nhà, tác giả nói nay tại Sài Gòn người miền Bắc kéo vào rất đông, họ là những người giầu có và quyền thế nhất Sài Gòn hiện nay, họ làm chủ hầu hết các nhà cửa to lớn của Sài Gòn và các nhà hàng lớn, các cơ sở thương mại, các cơ quan nhà nước... Đó là những cán bộ cao cấp và bà con thân thụộc của họ được đưa vào đây để tranh dành hết những chức vụ béo bở, những công việc hái ra tiền….tác giả cho biết vào các cửa hàng lớn, các .. cơ quan chỗ nào cũng thấy toàn là Bắc Kỳ, nói tóm lại họ là giai cấp giầu có thống trị tại Sài Gòn hiện nay. Mặc dù chưa được chứng kiến tận mắt nhưng tôi tin ngay lời tác giả trong bài viết.

Tuần vừa qua, một người bạn đã về thăm quê Nha Trang năm ngoái cũng cho tôi biết tại Nha Trang bây giờ toàn là Bắc Kỳ, họ giầu sụ, buôn to bán lớn, chiếm giữ hầu hết các cơ sở thương mại kinh tế của Nha Trang. Họ giữ các chức vụ nhiều lợi lộc, chiếm cứ hầu hết các khu phố xá sầm uất và đẩy những người cũ đi xa như vùng kinh tế mới hoặc những vùng đất quê mùa khô cằn như sỏi đá. Người bạn cũng xác nhận cho tôi thấy Nha Trang nay là một thành phố đã bị Bắc Kỳ cai trị và chiếm đoạt hết tài sản, những nguồn lợi béo bở của thị xã du lịch này. Nếu chúng ta hỏi những người đã về thăm các tỉnh khác như Đà Lạt, Đà Nẵng, Biên Hoà… người ta cũng sẽ nói tình cảnh tương tự như thế.

Khi đọc bài viết và nghe người ta kể lại những sự thật phũ phàng như trên tôi tin ngay vì tôi cho rằng đó là những nhận xét khách quan vô tư nhất.

Ngược dòng thời gian hơn 40 năm trước vào những ngày sau vụ Mậu Thân 1968, hồi ấy chúng tôi là sinh viên, được huấn luyện quân sự hai tuần và đưa vào Chợ Lớn canh gác theo chương trình Nhân Dân Tự Vệ. Một buổi tối đứng gác trên sân thượng của nhà thương gia trong khu phố Tầu, anh bạn cùng gác với tôi nhìn những dẫy phố nguy nga, sầm uất của Chợ Lớn, trước cảnh giầu sang tráng lệ của Tầu Chợ Lớn anh ta thốt lên.

“Đứng địa vị thằng Việt Cộng tao cũng đánh đến cùng, đằng nào cũng đã là thằng cùng mạt, chiếm được thì hưởng hết” Ý anh bạn muốn nói thằng nghèo đói sẽ đánh thí mạng cùi để cướp đoạt những tài sản của người giầu có, thế mà 7 năm sau, năm 1975 lời nói của anh ấy đã thành sự thật, thằng nghèo đói đánh thí mạng cùi và đã cườp đươc tài sản của miền Nam giầu có.

Ngược dòng thời gian ba mươi chín năm trước đây sau khi chiếm được miền Nam, “cán bộ” Cộng Sản rất cởi mở tươi cười với đồng bào miền Nam khiến người ta tin tưởng rằng “hoà bình thống nhất rồi, hai miền cùng xoá bỏ hận thù và cùng nhau xây dựng đất nước, hàn gắn những vết thương do chiến tranh để lại”. Thế nhưng kẻ chiến thắng không bao giờ bỏ được bản chất gian trá có từ hồi mới cướp chính quyền mùa thu 1945. Vừa xua quân chiếm xong Sài Gòn hoa lệ, đạo quân chiến thắng vội vã chở hết vàng bạc, quí kim của ngân hàng, tháo gỡ các máy móc trong các cơ xưởng, bệnh viện, vét hết các kho dụng cụ, hàng hoá, máy móc hiện đại… đem về Bắc, sự kiện này khỏi cần phải dẫn chứng vì thực tế đã chứng minh và ai cũng đều biết cả. Số vàng bạc quí kim vơ vét được vào túi các quan cán bộ gộc hết. Họ vơ vét nhanh gọn y như đàn cào cào châu chấu phá hoại mùa màng, sau cơn trấn lột tập thể vĩ đại ấy miền Nam chỉ còn là một mảnh đất nghèo xơ xác.

Một hai năm sau ngày 30-4-75 Cộng Sản đánh tư sản hai lần, đổi tiền ba lần, chính quyền đã vét gần sạch gần hết túi tiền người dân, kế đó họ phát động chiến dịch đẩy dân chúng đi kinh tế mới để chiếm nhà dân một cách hợp pháp. Chỉ sau ngày 30-4-75 một hai tháng, họ lùa các viên chức, sĩ quan chế độ cũ vào các trại “cải tạo” lâu dài rồi đẩy miền Nam tới chỗ nghèo nàn cùng cực để không thể trỗi dậy chống lại chế độ độc tài. Người Sài Gòn mỗi ngày một nghèo, nhiều người phải bán nhà với giá rẻ mạt cho kẻ chiến thắng để lấy tiền đong ïgạo sinh sống.

Kế hoạch chiếm nhà dân đã được kẻ chiến thắng hoạch định một cách tinh vi khoa học, đánh tư sản hai lần để chiếm nhà của bọn tư sản bóc lột cho cán bộ ở, ép buộc mọi tầng lớp nhân dân đi kinh tế mới để dãn dân ra khỏi thành thị ngõ hầu có chỗ đưa dân từ miền Bắc vào. Những người đi vượt biên dù đi thoát hay không thoát đều bị lấy nhà, những nhà lớn, nhà mặt đường của dân cải tạo liên hệ chế độ cũ hầu hết bị tịch thu, họ lấy tất cả nhà cửa tài sản của những người đi chính thức, cho tới nay năm 2008 một người bạn ở Sài Gòn sang Hoa Kỳ đoàn tụ cho biết “chính quyền” không cho phép anh bán nhà mà phải để lại cho nhà nước, sau chạy chọt mãi với “cán bộ” địa phương mới bán được nhưng phải chia tam chia tứ anh chỉ được hưởng 1/5 trị giá căn nhà… … Thế rồi dần dần kẻ chiến thắng, tầng lớp thống trị vơ vét bóc lột người dân, tích lũy tiền bạc mua nhà cửa, bất động sản của những người cũ nay đã khánh tận phải bán của cải đi để lấy cơm ăn áo mặc, thành phần này thuộc loại” Tư bản mại sản”. Người ta chê kẻ chiến thắng quá tham lam, họ đã được cả một đất nước to lớn mà vẫn chưa vừa lòng tham vô đáy còn đi chiếm từng căn nhà một.

Cho tới nay bộ mặt đổi đời của miền Nam càng lộ rõ hơn bao giờ hết bộ, kẻ thắng trận ngày càng giầu có, họ vơ vét bóc lột, tập trung tài sản của đất nước trong tay, bà con của họ cũng được chia chác những chức vụ béo bở, cơ sở làm ăn lớn tha hồ mà đớp hít… trong khi ấy người dân miền Nam, những kẻ bại trận ngày càng khốn khổ, trừ những người có thân nhân ở nước ngoài trợ cấp còn đa số phải làm lụng đầu tắt mặt tối vì miếng cơm manh áo . Người miền Bắc nay đã trở thành giai cấp thống trị người miền Nam, họ tước đoạt tài sản nhà cửa của người miền Nam, đuổi người miền Nam đi các vùng kinh tế xa xôi khỉ ho cò gáy. Những kẻ bị áp bức bóc lột này dẫu căm phẫn cũng đành ngậm đắng nuốt cay vì họ phải chịu khuất phục trước lưỡi lê và họng súng của bọn độc tài thống trị. Theo như lời kể của những người đã về thăm quê hương đã nói ở trên chúng ta có thể mường tượng ra cái hận thù Nam Bắc hiện nay nó sâu đậm như thế nào rồi..

Năm ngoái nhân ngày Quốc Hận 30-4, một viên chức chính quyền cũ nhìn những hình ảnh biểu tình, chống đối rồi thở dài bảo:

-Anh nghĩ xem, cái hận thù Nam Bắc biết bao giờ mới hết… Theo tôi nghĩ cái hận thù Nam Bắc nay không phải là chỉ mối hận của lớp người cũ đã bị tù đầy cải tạo mà nó thể hiện ở một bình diện rộng lớn bao quát hơn của cả một đất nước, của cả một khối quần chúng đông đảo, của những kẻ bị trị … đó là mối hận thù giữa kẻ bị trị và những bọn cầm quyền cai trị, giữa những kẻ bại trận và bọn thắng trận..
Người ta thường nói cuộc chiến tranh Việt Nam là “cuộc chiến tranh ý thức hệ” giữa hai luồng tư tưởng đối nghịch nhau của hai khối Cộng Sản và Tư bản . Những người khuynh tả cho rằng cuộc chiến tranh Việt Nam 1960-1975 là “cuộc chiến chống Đế Quốc xâm lăng cũng như cuộc chiến tranh giành độc lập chống Pháp 1945-1954”. Cũng có người cho rằng đó là “uộc chiến tranh ủy nhiệm”, nghĩa là chính quyền hai Miền đã được các siêu cường uỷ nhiệm thực hiện.. nhưng nay thì sự thể đã quá rõ ràng, nó chỉ là một cuộc “chiến tranh ăn cướp” giữa một nước nghèo đói lạc hậu và một đất nước giầu có sung túc với một vựa lúa phì nhiêu. Thằng nghèo đói đã ra sức đánh thí mạng cùi để chiếm cho được mảnh đất phì nhiêu rồi tha hồ mà vơ vét, bóc lột… thằng nghèo đói chỉ biết dùng lưỡi lê và họng súng để theo đuổi cuộc chiến tranh ăn cướp lâu dài. Nhiều người ngoài Bắc vào Nam nói “các anh không thể thắng được chúng tôi những thằng nghèo đói, thằng nghèo đói không sợ chết”. Sau di cư 1954, Hà Nội sống chết cũng phải chiếm cho được vựa lúa miền Nam, họ đã thèm thuồng cái vựa lúa này từ lâu.

Nay tại hải ngoại nhiều người chủ trương “hoà giải” với Cộng Sản Việt Nam, họ lý luận rằng cuộc chiến tranh ba mươi năm đã tàn phá đất nước nhiều rồi, “chúng ta hãy bắt tay nhau cùng xây dựng lại những vết thương do chiến tranh để lại, cùng nhau xoá bỏ hận thù”. Luận điệu ấy thoáng nghe thật chan chứa tình thương yêu đồng loại, nhưng thực ra họ đã đặt sai đối tượng “hoà hợp hoà giải” vì có phải rằng khối người lưu vong hải ngoại hận thù Cộng Sản đâu? thực ra như chúng tôi đã trình bầy ở trên hận thù sâu sắc hiện nằm ngay trong lòng quần chúng miền Nam nước Việt, hận thù Nam Bắc hiện nay đang nằm trong lòng dân tộc, nó đã ăn sâu vào tận xương tủy kẻ bị trị nghèo nàn đói khổ...

Nay Cộng Sản Việt Nam vẫn cho thực hiện những phim tuyên truyền kết án chế độ địa chủ ác ôn như trong phim “Áo Lụa Hà Đông” nhưng trớ trêu và trơ trẽn thay chế độ của họ tự nhận là “Đảng của giai cấp công nhân” lại là một chế độ áp bức, bóc lột gấp trăm gấp ngàn lần thời kỳ địa chủ, cường hào ác bá thập niên 40 trở về trước. Đảng Cộng Sản Việt Nam hiện nay chính là một tập đoàn địa chủ giầu có ác ôn, hà hiếp bóc lột dân nghèo tàn nhẫn nhất chưa từng thấy trong lịch sử nước nhà từ trước đến nay.

Một người mới về Việt Nam sang Mỹ cho biết chênh lệch giầu nghèo thì không thể tưởng tượng nổi, bọn nhà giầu không ai hơn là cán bộ cao cấp ăn chơi hưởng thụ tại những nhà hàng, khách sạn sang trọng hằng nghìn, hằng mấy nghìn đô la một đêm trong khi có nhiều bà mẹ tay trái thì bồng con, tay phải bán vé số .. chạy ăn từng bữa. Nay nhiều người chủ trương hoà giải với người Cộng Sản Việt Nam bằng một lối lý luận đạo đức giả “ xoá bỏ hận thù, xây dựng đất nước” nhưng họ không biết rằng người Cộng Sản có chịu xoá bỏ hận thù hay đào sâu thêm hận thù? người Cộng Sản xây dựng đất nước hay xây dựng cho chế độ của họ thêm vững mạnh bằng lưỡi lê và họng súng?

Nhiều người thuộc lớp trẻ cho rằng lớp người cũ, sĩ quan, viên chức chính phủ, “cải tạo HO… “đã chịu nhiều ngược đãi của Cộng Sản nên cho tới nay họ vẫn giữ lập trường hận thù Cộng Sản. Ngược lại giới trẻ đã không từng trải qua những cay đắng gian khổ của chiến tranh như tù đầy, loạn lạc vì họ còn nhỏ hoặc thậm chí chưa ra đời nên họ không có cái nhìn hằn học với người Cộng Sản như thế hệ cha ông của họ. Họ chủ trương hoà giải với Cộng Sản để cùng bắt tay nhau xây dựng đất nước vì nay Cộng Sản vẫn lớn tiếng kêu gọi người Việt hải ngoại “hãy quên dĩ vãng, cùng nhau xoá bỏ hận thù...”

Người Cộng Sản có thực sự xoá bỏ hận thù hay không? Họ xóa bỏ hận thù hay đào sâu thêm cái hố hận thù đã vốn dĩ sâu thăm thẳm từ bao năm qua? Chúng ta “hoà hợp hoà giải” với Cộng Sản, đem tài nguyên tài năng về Việt Nam xây dựng đất nước hay là để củng cố thêm quyền lực và tài sản cho bọn thống trị, để họ vơ vét thêm tài sản nhân dân cho đầy túi tham và đè đầu cưỡi cổ nhân dân miền Nam thêm nhiều thế kỷ nữa? Trước mắt chúng ta thấy Cộng Sản Việt Nam vẫn ngoan cố như tự bao giờ, trước sau như một. Địa vị của Đảng vẫn phải được củng cố vững mạnh hơn bao giờ hết bằng lưỡi lê và họng súng.

Nay Cộng Sản Quốc tế đã sụp đổ tan tành nhưng Cộng Sản Việt Nam và Trung Hoa vẫn còn bám víu vào quyền lợi riêng tư của Đảng một cách trơ trẽn và ngoan cố, họ không biết rằng con người không thể nào quay ngược bánh xe lịch sử, không thể nào vặn ngược chiều kim đồng hồ. Để quay ngược bánh xe lịch sử họ vẫn ngoan cố bảo vệ Đảng, bảo vệ tập đoàn thống trị bằng bạo lực.

Sáu mươi năm trước đây, thánh Ghandi đã nói “ Chúng ta thấy qua lịch sử, con đường của sự thật và tình thương luôn luôn thắng bạo tàn, độc ác, bất nhân… Bạo tàn chỉ thắng lợi được một thời gian rồi cũng phải thất bại sụp đổ tan tành”.

Thật vậy lịch sử loài người tự cổ chí kim đã cho ta thấy rằng tất cả những triều đại, những chế độ tàn bạo, độc ác bất nhân cho dù có vững mạnh tới đâu cuối cùng cũng phải bị bánh xe lịch sử nghiền nát như tương như cám. Nay Cộng Sản Việt nam không chiu nhìn lại cái gương của quá khứ, nếu họ tiếp tục đào sâu hận thù Nam Bắc bằng lưỡi lê và họng súng, cho dù họ có thể tồn tại được trong một khoảng thời gian nào đó, nhưng cuối cùng họ sẽ tự đào hố chôn mình...

Trọng Đạt


Việt Nam năm 2014: Dự báo những diễn biến chủ lưu


Vit Nam năm 2014: D báo nhng din biến ch lưu

Nhà báo, TS. Phạm Chí Dũng

Nhng đng thái ni b
Ngược lại năm 2013, Việt Nam năm 2014 sẽ mang đặc trưng biểu hiện đối nội nổi bật hơn so với hoạt động đối ngoại. Hoạt động đối nội như vậy có thể khá đặc sắc và có tính tranh đấu. Nếu vào năm 2013, hoạt động đối ngoại diễn ra rộng khắp với Trung Quốc, Nga, Pháp và Mỹ, thì năm 2014 có thể được xem là năm khởi động cho “chiến dịch hai năm” sắp xếp các vị trí của đại hội đảng lần thứ 12 vào năm 2016. Tuy nhiên, thời gian chuẩn bị nhân sự không còn nhiều, có thể đến giữa năm 2015 phải cơ bản hoàn thành phương án bố trí các chức vụ chủ chốt trong Bộ Chính trị. 

Do vậy có thể xem đây là cuộc chạy đua mang tính nước rút.Một trong những tín hiệu rõ rệt cho cuộc vận động này là thông điệp đầu năm 2014 của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng với hàm ý “đổi mới thể chế”. Một tín hiệu khác còn rõ rệt hơn về không khí tranh đấu nội tình sẽ khá đậm đặc trong năm 2014 là lời khai đặc biệt “bất ngờ” của cựu quan chức Vinalines Dương Chí Dũng về một thứ trưởng Bộ Công an đã “làm lộ bí mật công tác”. Và hai tín hiệu này chỉ cách nhau đúng một tuần.

Những nhân sự cao cấp trong Bộ Chính trị trong đại hội 12 sẽ phụ thuộc cơ bản vào ba tiêu chí: mc đ nh hưởng mà h to ra trong ni b đng, nh hưởng ca h đi vi khi trí thc và dân chúng, và cui cùng là dn n ca h trong quan h đi ngoi. 

Trong đó, ảnh hưởng trong nội bộ đảng là yếu tố quyết định, kế đến là ảnh hưởng trong dân chúng.

Một đặc thù khác ngày càng lộ diện rõ hơn và đáng được quan tâm là sẽ gia tăng khuynh hướng tản quyền và tự trị tại một số chính quyền địa phương, đồng thời “tự chuyển hóa” hơn nữa bằng quá trình tiết giảm vai trò lãnh đạo và chỉ đạo của đảng. Khuynh hướng này sẽ càng rõ nét theo quy luật ly tâm chính trị vào những năm tới, khi bối cảnh và tình thế chính trường trở nên phức tạp hơn hẳn hiện thời.

Năm 2014 cũng sẽ xác nhận những tác động theo chiều sâu của vấn đề Campuchia đối với chính trường và xã hội Việt Nam. Sau sự kiện năm 1979, có thể xem đây là lần thứ hai mối nguy cơ Campuchia phát lộ, do khả năng đất nước này có thể rơi vào tình trạng hỗn loạn về chính trị và xã hội bởi cuộc tranh giành được đẩy lên thế tương đối cân bằng và khó dung hòa giữa đảng cầm quyền của Thủ tướng Hun Sen với đảng đối lập của ông Sam Rainsy. Tình hình này có thể dẫn tới khả năng đảng cầm quyền không còn trụ vững và có thể bị thay đổi hoặc bị thay thế vai trò trong 3-4 năm tới, thậm chí sớm hơn, dẫn đến khả năng sức ép chính trị và cả quân sự sẽ gia tăng lên khu vực biên giới Tây Nam của Việt Nam, đồng thời gây nên hiệu ứng phân hóa hơn nữa đối với nền chính trị Việt Nam.

Nhng đi sách v nhân quyn
Liên quan đến việc tạo dựng hình ảnh đối với dân chúng, những câu chuyện bề nổi mà giới lãnh đạo nhắm tới vẫn chủ yếu là những nội dung then chốt thuộc điều 69 của Hiến pháp năm 1992 hay điều 25 củaHiến pháp năm 2013 về các quyền tự do ngôn luận, tự do lập hội, tự do báo chí, quyền tiếp cận thông tin, quyền tự do biểu tình và có thể cả quyền được trưng cầu dân ý.
Vì thế trong năm 2014, có khả năng Quốc hội sẽ được tác động ở mức độ nhất định để ban hành Luật Tiếp cận thông tin, Luật Lập hội và có thể cả Luật Biểu tình. Cả ba đạo luật này đều mặc nhiên xuất phát từ nhu cầu và cũng là xu thế đương nhiên của xã hội công dân, đồng thời là một trong những điều kiện của khối phương Tây trong mối quan hệ thương mại đa phương với Việt Nam. Một chi tiết đáng chú ý là thông điệp đầu năm 2014 của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã đề cập “người dân có quyền làm những gì mà pháp luật không cấm”.

Cũng nhằm thỏa mãn nhiều hơn yêu cầu của người dân và đòi hỏi của cộng đồng quốc tế, giới chính khách trong nước nhiều khả năng sẽ thành lập cơ quan nhân quyền quốc gia trong năm 2014. Cơ quan này có thể tồn tại dưới hình thức Hội đồng Nhân quyền quốc gia hoặc như một ủy ban nhân quyền quốc gia trực thuộc chính phủ, thay thế cho ban chỉ đạo nhân quyền quốc gia trước đây. Tuy nhiên, vẫn chưa có nhiều dấu hiệu hứa hẹn cho việc cơ quan nhân quyền quốc gia này sẽ nhận thức và hành động cân bằng giữa nhiệm vụ “phòng, chống các thế lực lợi dụng nhân quyền” với việc quan tâm thực chất đến quyền con người của dân chúng.
Một thỏa hiệp khác của Nhà nước Việt Nam với phương Tây là sẽ dần thừa nhận vai trò và dần chấp nhận sự tồn tại và vận động của xã hội dân sự ở Việt Nam, và thái độ này sẽ thể hiện rõ nét hơn trong năm 2014. Tình hình này dẫn đến việc năm 2014 sẽ xuất hiện nhiều tổ chức dân sự hơn năm 2013. Nếu chỉ xét đến các tổ chức dân sự theo đường hướng xã hội – chính trị, số tổ chức hình thành trong năm 2014 có thể gấp đôi năm 2013. Tuy nhiên, điều đáng quan ngại là một số trong đó hoạt động thiếu tính thực chất.

Trong bối cảnh xã hội dân sự bắt đầu được thừa nhận, hoạt động truyền thông xã hội (còn gọi là “lề trái”) sẽ được “hợp thức hóa” và sẽ gia tăng về số lượng, trong khi cơ chế cản trở bằng bức tường lửa trên mạng Internet sẽ giảm bớt.
Năm 2014 cũng có thể chứng kiến một số biểu hiện giao lưu, kết nối kín đáo giữa báo chí “lề phải” với truyền thông “lề trái” về quan điểm và mối tương tác trong một số vụ việc nhạy cảm của xã hội, kinh tế. Theo đó, hiện tượng nhà báo, phóng viên “lề phải” trực tiếp hoặc gián tiếp gia nhập hoạt động truyền thông “lề trái” sẽ gia tăng về số lượng, cung cấp thêm cho “lề trái” một lực lượng nhỏ cây viết chuyên nghiệp. Hiện tượng này sẽ diễn ra bất chấp sự ngăn cản và cấm đoán của hệ thống tuyên giáo.

Trong xu thế hé dần cửa đối ngoại, chủ đề hòa hợp hòa giải dân tộc sẽ một lần nữa được nêu lại, sau hai lần chỉ mang tính hình thức sau Hiệp định song phương Việt – Mỹ (2001) – thể hiện bằng nghị quyết 36 của Bộ Chính trị, và sau thời điểm năm 2006 khi Việt Nam được chấp nhận tham gia vào WTO. Năm 2014 có thể là giai đoạn khởi đầu cho việc Nhà nước Việt Nam xem xét lại chế độ xuất cảnh đối với một số nhân vật bất đồng chính kiến theo đường lối ôn hòa, cũng như cơ chế nhập cảnh cho một số nhân vật người Việt hải ngoại không đến mức bị coi là “chống phá nhà nước”.
Cùng với khả năng tăng tiến lộ trình tham gia vào TPP, chính quyền có thể tiến hành trả tự do có điều kiện cho một ít nhân vật bất đồng chính kiến, trong đó có Lê Quốc Quân, Phạm Viết Đào.

Tình hình trên cũng có thể dẫn đến chủ trương chính quyền tạm thời không thi hành biện pháp bắt bớ giới bất đồng chính kiến, nhưng thay vào đó sẽ tiếp tục tăng cường hành động gây khó khăn cản trở, sách nhiễu đối với giới này. Đặc biệt tại một số địa phương, những nhóm dân chủ hoạt động công khai ngoài đường phố sẽ có thể hứng chịu hình ảnh “đấm đá nhân quyền” hoặc những hành vi dưới tầm mức văn hóa của nhân viên công lực.
Xu thế chính trị đối ngoại lẫn đối nội cũng tạo điều kiện cho sự xuất hiện đảng chính trị độc lập và còn có thể xuất hiện đảng chính trị đối lập trong dân chúng, tuy chỉ với quy mô nhỏ.
Đng thi, hin tượng thoái – b đng s lan ta rng hơn và công khai hơn, đặc biệt vào quý cuối của năm 2014 khi nền kinh tế tiếp tục xuống dốc. Cùng với sự xuất hiện của ngày càng nhiềutổ chức hội đoàn độc lập với nhà nước, hiện tượng thoái – bỏ đảng sẽ chính thức trở thành một trào lưu mang tính xu thế vào cuối năm 2014, làm đề dẫn cho một xu thế mạnh mẽ hơn vào những năm sau đó.
Ứng với bối cảnh như thế, Dự luật Nhân quyền Việt Nam (HR 1897) và Dự luật Chế tài nhân quyền Việt  Nam nhiều khả năng vẫn chưa được thông qua tại Thượng viện Hoa Kỳ, sau khi HR 1897 đã được thông qua tại Hạ viện vào tháng 8/2013 với số phiếu thuận gần như tuyệt đối.

Đng thái ng v phương tây
Xu hướng và xu thế thoái – bỏ đảng đương nhiên sẽ tạo thêm một tác động không nhỏ đối với nhận thức, hành vi ứng xửcách biệt và phân hóa trong nội bộ đảng. Với những dấu hiệu manh nha từ năm 2013, xu hướng nhóm chính khách mang quan điểm gần gũi hơn với phương Tây sẽ nổi lên rõ hơn vào năm 2014, dần trở nên cân bằng và có thể còn có phần lấn ảnh hưởng của nhóm chính khách “thân Trung Quốc” ở Hà Nội và tại một số tỉnh thành. Biểu hiện sớm nhất và rõ nhất của sự đối chọi giữa hai xu hướng này là mối giao kết về hợp tác hải quân Việt – Mỹ sẽ gia tăng, trongkhi Trung Quốc sẽ lại xúc tiến gây hấn tại biển Đông vào một số thời điểm, trùng với thời gian mà mối quan hệ Việt Nam – phương Tây trở nên “nồng ấm” hơn.

Xu hướng ly khai dần khỏi tâm điểm Bắc Kinh cũng liên quan mật thiết đến chính sách nhập khẩu nguyên, phụ liệu của Việt Nam từ Trung Quốc. Để có thể tham gia đầy đủ vào TPP và được miễn thuế xuất khẩu hàng hóa, Việt Nam phải đáp ứng yêu cầu là hàng hóa đó phải có xuất xứ từ các nước nội khối TPP, trong khi Trung quốc vẫn chưa phải là thành viên TPP. Do đó, Chính phủ Việt Nam có thể phải tìm nhiều cách để giảm bớt cơ cấu nhập khẩu nguyên, phụ liệu từ Trung Quốc và chuyển đổi vùng nhập khẩu sang các quốc gia khác. Tuy nhiên, đây là một nhiệm vụ đầy thách thức vì trước đó có đến 80-90% nguyên phụ liệu phụ thuộc vào Trung Quốc, và bởi sức ép về chính trị và kinh tế của Trung Quốc đối với Việt Nam là liên tục và sẵn sàng căng thẳng.

Tuy nhiên, với “quyết tâm” tìm phao cứu sinh từ ngoại viện phương Tây, Việt Nam sẽ được chấp thuận tham gia vào TPP trong năm 2014, thậm chí khả năng này có thể xảy ra ngay trong nửa đầu năm 2014. Tuy nhiên, tính hiệu quả của TPP là không thể tức thời, khi thời hiệu áp dụng sớm nhất của hiệp định này là giữa năm 2015 hoặc đầu năm 2016.
Để được chính thức chấp thuận tham gia vào TPP, Nhà nước Việt Nam sẽ chấp nhận một số điều kiện của phương Tây về cho phép hình thành nghiệp đoàn lao động, lập hội và cải cách doanh nghiệp nhà nước (liên quan đến cơ chế giảm dần và tiến đến xóa độc quyền của một số doanh nghiệp như điện lực, xăng dầu…).
Cui 2014: khi đu khng hong kinh tế
Một sự thật không thể chối bỏ là cho dù được chấp thuận bởi TPP, nền kinh tế Việt Nam vẫn quá khó trong năm 2014. Rất nhiều khả năng nền kinh tế này sẽ vận động ngang trong năm 2014 chứ không thể tăng tốc được, và cũng chưa có dấu hiệu rõ ràng nào cho thấy sẽ “thoát đáy”.
Gần như toàn bộ mấu chốt của nan giải kinh tế Việt Nam nằm ở nợ xấu, trong đó ít nhất 70% thuộc về nợ xấu bất động sản. Với những dấu hiệu rõ ràng của nửa cuối năm 2013, gói kích thích 30.000 tỷ đồng dành cho bất động sản coi như đã hoàn thành vai trò lịch sử đậm nghĩa thất bại của nó. Những chính sách hỗ trợ khác như chính sách cho người nước ngoài mua nhà và cho phân lô bán nền cũng sẽ chỉ có tác dụng rất nhỏ.Hệ số tiêu thụ của phân khúc căn hộ cao cấp rất thấp. Hệ số tiêu thụ của căn hộ trung cấp nhỉnh hơn nhưng cũng không hề khả quan. Tồn kho bất động sản, đặc biệt là bất động sản cao cấp sẽ giữ gần như nguyên trạng, trong khi số căn hộ cao cấp và trung cấp cung ứng cho thị trường sẽ càng tăng, tạo nên hiện tượng bội cung ngày càng lớn. Trong khi đó, các thị trường đầu cơ như vàng, chứng khoán đều rất thiếu triển vọng.
Nhìn chung, Ngân hàng nhà nước và các ngành liên quan sẽ không thể xử lý được nợ xấu nói chung và nợ xấu bất động sản nói riêng.Vào giữa năm 2014, công cuộc xử lý này nhiều khả năng sẽ bế tắc hoàn toàn.
Với những dấu hiệu khá rõ ràng về nợ xấu, thực trạng khan hiếm tiền mặt, tình trạng bi đát của hệ thống ngân hàng thương mại vào cuối năm 2013, nhiều khả năng hệ thống ngân hàng bắt đầu bước chân vào giai đoạn đổ vỡ vào nửa cuối năm 2014. Khi đó nền kinh tế cũng bắt đầu thời kỳ đầu tiên lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế, khi trước đó đã có 7 năm suy thoái.
Trong bối cảnh đó, lưu thông tiền tệ càng suy thoái, một số kênh kinh doanh trở nên bất động. Tâm lý người dân găm giữ tiền và vàng mà không đưa vào lưu thông trở nên rất phổ biến.
Vào năm 2014, Nhà nước sẽ phải tìm mọi cách huy động vàng trong dân để cứu nguy nền kinh tế,nhưng sứ mệnh này sẽ thất bại do niềm tin tiêu dùng và cả niềm tin chính thể của người dân xuống đến mức thấp chưa từng có. Ngân hàng nhà nước có khả năng sẽ phải bán ngoại tệ dự trữ để thu tiền mặt phục vụ cho ngân sách chi tiêu, nhưng hệ quả không tránh khỏi của sứ mệnh này lại càng làm tăng lạm phát.Theo đó, chỉ số lạm phát năm 2014 có thể “ngoài dự kiến”.
Để giải quyết vấn nạn thiếu tiền mặt, nhiều ngân hàng thương mại sẽ đẩy cao lãi suất tiền gửi như tình trạng tương tự vào nửa cuối năm 2011.Chính sách cho vay giá rẻ cũng vì thế sẽ hầu như phá sản.Một phần lớn doanh nghiệp thiếu vốn sẽ càng khó khăn và tỷ lệ doanh nghiệp phá sản sẽ càng tăng.Trong đó, “cái chết” của doanh nghiệp bất động sản là một hệ quả đặc trưng nhất.
Không thể giải quyết cơ bản hàng tồn kho và cũng không thể thanh toán được nợ vay, năm 2014 sẽ chứng kiến khoảng 30% doanh nghiệp bất động sản phải phá sản. Những năm sau đó sẽ có khoảng 30-40% doanh nghiệp bất động sản tiếp tục phá sản, khiến cho toàn bộ hoạt động kinh doanh nhà đất ở Việt Nam tê liệt và chính thức rơi vào “thập kỷ mất mát”.

Bt n và phn kháng: giai đon đu ca khng hong xã hi
Kinh tế tiếp tục suy thoái và bắt đầu bước chân vào khủng hoảng là mảnh đất phì nhiêu cho các mầm mống bất ổn xã hội.Nếu trong năm 2013, bất ổn đã sinh ra từ nhiều phản ứng và phản kháng của dân chúng đối với chính quyền, thì đến năm 2014, số lượng và quy mô phản kháng chắc chắn sẽ tăng cao hơn.
Bản hiến pháp năm 2013 được thông qua với nhiều nội dung không được cải cách cũng là nguồn gốc dẫn đến tâm thế trục lợi không thay đổi và bất chấp dân sinh của các nhóm lợi ích và nhóm thân hữu, đặc biệt là những nhóm lợi ích về chính sách và đất đai.
Hơn ai hết, các nhóm lợi ích là người điều khiển thị trường và hiểu rằng nền kinh tế đang đi đến hồi kết bi kịch. Do vy, nhng năm ti s là giai đon trc li và vơ vét cui cùng trước khi nn kinh tế sp đ hoàn toàn. Đó là lý do khiến mức độ và tính chất vơ vét sẽ tăng tốc, tàn nhẫn và hung bạo hơn, dẫn đến thái độ và hành vi khản kháng của dân chúng càng phẫn uất và quyết liệt không kém.
Phản kháng dân chúng sẽ tập trung vào lĩnh vực đất đai, môi trường, điều kiện lao động, giá cả. Số cuộc và số người dân tuần hành, biểu tình sẽ gia tăng so với năm 2013.
Hiện tượng chống nhân viên công lực và hiện tượng “tự xử” của người dân cũng sẽ gia tăng nhanh chóng tại nhiều địa phương và ngay tại Hà Nội.Hầu hết hiện tượng như vậy đều diễn biến theo chiều hướng tự phát và thiếu kiểm soát. Trong một số trường hợp gặp phải tác động tiêu cực từ phía cơ quan công quyền, phản ứng tự phát của người dân có thể biến thành bạo động cục bộ và quy mô nhỏ.

Vào cuối năm 2014, trong khung cảnh có thể khởi đầu khủng hoảng kinh tế, quỹ bảo hiểm xã hội và quỹ lương hưu cũng có thể bắt đầu lâm vào tình trạng nguy hiểm. Cùng với làn sóng thoái – bỏ đảng phát sinh vào thời điểm này, có thể phát sinh những phản ứng mạnh mẽ đầu tiên của tầng lớp hưu trí, làm tiền đề cho xu thế bỏ đảng trong giới hưu trí và cả một bộ phận thuộc giới đảng viên đương chức trong những năm sau.

Trước sự bất ổn của tình hình xã hội và chính trị, xu hướng di cư và chuyển tài sản ra nước ngoài sẽ gia tăng, không chỉ tập trung vào tầng lớp nhóm lợi ích và một bộ phận quan chức đặc quyền đặc lợi mà với cảvtầng lớp trung lưu.

Trước áp lực và các mâu thuẫn xã hội tăng vọt, bị ràng buộc bởi quyền lợi và mối quan hệ với các nhóm lợi ích, chương trình chống tham nhũng của Đảng và Chính phủ sẽ chỉ còn tính tượng trưng và càng làm cho niềm tin chế độ của người dân bị “suy thoái” hơn bao giờ hết.
Kết
Dự báo tổng quan, năm 2014 sẽ chứng kiến 5 diễn biến chủ lưu ở Việt Nam:
(1) 2014 là năm đầu tiên của một chu kỳ khủng hoảng ngân hàng, bắt đầu từ sự đổ vỡ của vài ngân hàng hạng trung và có thể dẫn đến sụp đổ dây chuyền trong ít nhất 50% số ngân hàng hiện hữu, dẫn đến khủng hoảng gần như toàn bộ nền kinh tế. Chu kỳ khủng hoảng kinh tế có thể lên đến cao điểm vào năm 2016-2017 và trở thành sóng nhấn cuối cùng đối với con thuyền chính trị. Đây là diễn biến quan yếu nhất.
(2) Bất ổn xã hội và phản kháng dân chúng sẽ tăng cao về số lượng, quy mô, tạo nên áp lực lớn đối với chính thể và nằm trong giai đoạn đầu của một cuộc khủng hoảng xã hội trong những năm sau. Xu hướng này sẽ mau chóng biến thành xu thế ở rất nhiều địa phương, liên quan đến đất đai, môi trường, quan hệ giữa người dân và nhân viên công lực, nạn tham nhũng… Sẽ xuất hiện nhiều hội nhóm độc lập của người dân như những tiền đề của xã hội dân sự.
(3) Bước khởi động cho cuộc tranh đua chính trị chuẩn bị cho đại hội đảng thứ 12, đặc biệt là vị trí tổng bí thư đảng và vai trò thủ tướng, kể cả vấn đề “hậu chuyển tiếp” cho một mô hình chính trị mới.
(4)Xu hướng và lực lượng gần gũi với phương Tây sẽ rõ nét và chiếm ưu thế hơn trong nội bộ đảng. Nếu thành công trong hai năm 2014 – 2015, xu hướng này sẽ chuyển thành xu thế vào các năm 2016 – 2017 và có thể tạo nên một sự thay đổi lớn về bản chất chế độ chính trị.
(5) Hoạt động dân chủ gia tăng đáng kể về số lượng hội nhóm, nhưng bị hạn chế về nguồn nhân lực và thiếu tính trực tiếp với nhu cầu dân sinh nên không thu hút được số đông quần chúng.Chỉ một bộ phận nhỏ trong số các nhóm dân chủ hoạt động có tính thực chất và đạt được thành công ở mức độ khiêm tốn.
P.C.D.

Tác gi gi trc tiếp cho BVN

Thursday, March 13, 2014

Hóa ra cưỡng chế Vụ Bản, cướp đất của dân là để rước Tàu vào!


13/03/2014

Hóa ra cưỡng chế Vụ Bản, cướp đất của dân là để rước Tàu vào!

 

clip_image002
Bà con V Bn chít khăn tang gi đt. Gi đt b cướp đ giao cho Tàu.
Trước hết mi bn đc xem li h sơ v cưỡng chế rt khc lit
ti huyn V Bn, ngày 9.5.2012:
_______________
Báo Vietnam+ ca Thông tn xã Vit Nam đưa tin:
Doanh nghip Trung Quc đu tư 68 triu USD vào Nam Đnh
Nguyn Trường (TTXVN) lúc : 10/03/14 20:39
.
y ban Nhân dân tnh Nam Đnh va cp giy chng nhn đu tư cho Công ty TNHH Tp đoàn Dt may YULUN Giang Tô (Trung Quc) xây dng nhà máy sn xut si, dt, nhum vi tng vn đu tư 68 triu USD (tương đương hơn 1.400 t đng) ti khu công nghip Bo Minh (huyn V Bn).
Ông Nguyn Vit Thng, Trưởng Phòng Qun lý Đu tư Quy hoch - Ban Qun lý các khu công nghip tnh Nam Đnh cho biết, theo giy chng nhn đu tư, Công ty TNHH Tp đoàn Dt may YULUN Giang Tô (có tr s ti thành ph Tĩnh Giang, tnh Giang Tô, Trung Quc) s trin khai xây dng nhà máy trên din tích 80.000m2 ti khu công nghip Bo Minh, vi công sut sn xut si 9.816 tn/năm; dt 21,6 triu mét/năm; nhum 24 triu mét/năm.
D án có tiến đ thc hin t nay đến tháng 6/2016, thi hn s dng đt 46 năm k t ngày cp giy chng nhn đu tư.
Cũng theo ông Thng, mt nhà đu tư ca Hong Kong (Trung Quc) cũng đang quan tâm d án xây dng mt khu công nghip dt may vi quy mô khong 1.000 ha ti huyn Nghĩa Hưng. y ban Nhân dân tnh Nam Đnh hin đang xem xét và s trình Chính ph v d án này.
Tnh Nam Đnh hin có 3 khu công nghip (Hòa Xá, Bo Minh và M Trung) đi vào hot đng vi t l lp đy gn 70%. Đến nay, đã có 127 doanh nghip đang hot đng ti ba khu công nghip vi s lao đng gn 25.000 người, thu nhp bình quân 3,5 đến 3,8 triu đng/lao đng/tháng./.
.
___________________
.
Trung Quc đu tư nghìn t vào Nam Đnh, thêm lo?
(Doanh nghip) - Trung Quc đu tư 1.400 t đng xây dng nhà máy sn xut si, dt ti Nam Đnh và không ngng đu tư vào các lĩnh vc kinh tế khác.
TTXVN đưa tin, y ban Nhân dân tnh Nam Đnh va cp giy chng nhn đu tư cho Công ty TNHH Tp đoàn Dt may YULUN Giang Tô (Trung Quc) xây dng nhà máy sn xut si, dt, nhum vi tng vn đu tư 68 triu USD (tương đương hơn 1.400 t đng) ti khu công nghip Bo Minh (huyn V Bn).
Ông Nguyn Vit Thng, Trưởng Phòng Qun lý Đu tư Quy hoch - Ban Qun lý các khu công nghip tnh Nam Đnh cho biết, theo giy chng nhn đu tư, Công ty TNHH Tp đoàn Dt may YULUN Giang Tô (có tr s ti thành ph Tĩnh Giang, tnh Giang Tô, Trung Quc) s trin khai xây dng nhà máy trên din tích 80.000m2 ti khu công nghip Bo Minh, vi công sut sn xut si 9.816 tn/năm; dt 21,6 triu mét/năm; nhum 24 triu mét/năm.
D án có tiến đ thc hin t nay đến tháng 6/2016, thi hn s dng đt 46 năm k t ngày cp giy chng nhn đu tư.

clip_image003
Doanh nghip dt may Trung Quc s gia tăng đu tư vào Vit Nam.
Cũng theo ông Thng, mt nhà đu tư ca Hong Kong (Trung Quc) cũng đang quan tâm d án xây dng mt khu công nghip dt may vi quy mô khong 1.000 ha ti huyn Nghĩa Hưng. y ban Nhân dân tnh Nam Đnh hin đang xem xét và s trình Chính ph v d án này.
Trước đó nhiu chuyên gia đã đưa ra d báo v vic doanh nghip dt may Trung Quc s gia tăng đu tư vào Vit Nam.
C th, trên TBKTSG v đi din Vinatex cho biết lý do là doanh nghip Trung Quc rt nhanh nhy trong vic tìm kiếm cơ hi đu tư, đc bit khi thuế sut xut khu may mc ca Vit Nam được đưa xung 0% khi vào M - th trường ln nht ca Vit Nam trong các nước tham gia Hip đnh Đi tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Ông này d đoán, làn sóng đu tư t Trung Quc s tp trung ch yếu vào ngành may mc, ngành dt nhum cũng s có nhưng s không nhiu. Vì vy vic này s khiến doanh nghip Vit Nam khó khăn hơn trong cnh tranh khi có hip đnh TPP.
Trong khi đó, hin sc cnh tranh ca doanh nghip may mc Vit Nam rt yếu, vì ch yếu vn là gia công và ph thuc vào nguyên liu nhp khu t Trung Quc.
Trung Quc đu tư mnh, l ý đ kim soát th trường?
Trước thc tế, Trung Quc đang m rng đu tư vào Vit Nam, không ch lĩnh vc may mc, TS Alan Phan tng lý gii điu này là do Trung Quc đang tìm con đường đ đu tư do kinh tế Trung Quc được d báo là không có gì kh quan so vi năm ngoái.
"H có sn tin đ đu tư ra nước ngoài và Vit Nam là nước láng ging kế bên cũng ging như Vit Nam khi có sn tin s mang sang các nước như Lào, Campuchia, Myanmar đ đu tư. Tc là đu tư nước gn trước", TS Alan Phan nói.
TS Lê Đăng Doanh cũng gii thích lý do vic doanh nghip Trung Quc tham gia mua c phn ca các doanh nghip trong nước ngày càng nhiu vì nhiu doanh nghip đang lâm vào tình trng khó khăn v mt tài chính, đ ci thin tình hình đó mt s doanh nghip tìm cách đa dng hóa s hu, bán mt phn vn cho doanh nghip nước ngoài.
Tuy nhiên, TS Lê Đăng Doanh lo ngi, sau mt thi gian công ty s biến thành công ty Trung Quc, không còn là công ty Vit Nam nếu như h mua được nhiu c phn và chiếm đa s ghế trong hi đng qun tr.
"Đây là điu đáng chú ý vì chúng ta là nước láng ging vi Trung Quc nếu đ công ty Trung Quc thao túng rt có th thành công c cho mt chính sách đ gây nh hưởng hoc kim soát th trường nước ta”, TS Lê Đăng Doanh nói.
Không ch s xut hin ngày càng nhiu doanh nghip Trung Quc tham gia vào nn kinh tế Vit Nam, hin các doanh nghip nước ngoài khác cũng tham gia ngày càng sâu vào nn kinh tế.
Chuyên gia kinh tế Phm Chi Lan phát biu ti hi tho "Trin vng kinh tế và tm nhìn chính sách năm 2014" mi đây, cũng đt vn đ v hot đng ca doanh nghip FDI có th có li trước mt nhưng v lâu dài Vit Nam li đang đy kinh tế vào tay các nhà đu tư nước ngoài.
Bà Phm Chi Lan phân tích, nếu lĩnh vc bt đng sn cũng mong người nước ngoài được t do mua bán bt đng sn Vit Nam thì có l 5-10 năm ti Vit Nam s là nước s là ca nhng h Kim, h Lee ca Hàn Quc, h Tp, h Đng ca Trung Quc ch không phi ca người Vit Nam và chúng ta s li là nhng người làm thuê, làm thuê dng gia công. Thm chí thay vì mua nhà bng gói 30.000 t không được thì li đi thuê nhà ca nhà đu tư nước ngoài.
"Ln này tôi cm thy ri ro hơn rt nhiu khi Hà Tĩnh thi gian va qua, mc đ có mt ca người Trung Quc nhiu đến mc có th ct Vit Nam làm đôi thì nhng thách thc không ch vn đ kinh tế, xã hi", bà Lan nói.
Thu Phương
bauxitevn

Featured Post

Lisa Pham 15.04.2024

My Blog List