Hình ảnh nói lên: Sự kiện Tội Ác Việt Cộng ! ! !






https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEj6kLmYKa-hPj1HvFQ9_a90KHJhUV_iUMIMpX4OuUtcp6iY8tidLohE38X7ObP2c42O5V9-qDdwu0FmyTgJjcSZI_uM_-UibAiDC_1ucag_fkHs2pV3BymecImeC0W5_uks9TF3NPCej5k/s1600/babui-danlambao-%C4%90a%CC%82%CC%81t+nu%CC%9Bo%CC%9B%CC%81c+la%CC%80+ca%CC%81i+%C4%91uo%CC%82i+sam1.jpg








Saturday, December 21, 2013

Hoa Kỳ tố cáo Trung Quốc ‘vô trách nhiệm’ khi cắt đường chiến hạm Mỹ trên Biển Đông


HOA KỲ-TRUNG QUỐC - 
Bài đăng : Thứ sáu 20 Tháng Mười Hai 2013 - Sửa đổi lần cuối Thứ sáu 20 Tháng Mười Hai 2013

Hoa Kỳ tố cáo Trung Quốc ‘vô trách nhiệm’ khi cắt đường chiến hạm Mỹ trên Biển Đông

Tuần dương hạm Mỹ USS Cowpens
Tuần dương hạm Mỹ USS Cowpens
U.S. Navy

Trọng Nghĩa  RFI

Trung Quốc đã hành động một cách « vô trách nhiệm » trong một vụ đối đầu với một chiếc tàu Hải quân Mỹ trong tháng này tại vùng Biển Đông. Trên đây là lời tố cáo đích danh của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel hôm 19/12/2013. Đây là phản ứng chính thức đầu tiên của Washington về sự cố Mỹ - Trung mới trên Biển Đông từng được nhiều giới chức quốc phòng Hoa Kỳ tiết lộ trong những ngày qua, và mới chỉ được Bắc Kinh xác nhận ngày 18/12.

Phát biểu nhân một cuộc họp báo chung với Tướng Martin Dempsey, Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Mỹ, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Chuck Hagel nhận định : « Hành động đó của Trung Quốc, cắt ngang đường đi phía trước... chỉ cách khoảng 100 mét trước mũi tàu Cowpens, không phải là một hành động có trách nhiệm ». Lãnh đạo Lầu Năm Góc bình luận thêm : « Đó là một hành động vô ích, vô trách nhiệm. »
Nhận định của ông Hagel là phản ứng công khai đầu tiên của một quan chức cấp cao tại Lầu Năm Góc kể từ khi sự cố xảy ra cách đây hai tuần, cụ thể là ngày 05/12/2013.
Theo một số viên chức quân sự Mỹ thì vào hôm đó, tuần dương hạm Mỹ có tên lửa dẫn đường USS Cowpens, khi đang đi trên Biển Đông, trong hải phận quốc tế, đã phải bẻ lái để tránh va chạm với một tàu đổ bộ Trung Quốc đã có thao tác chặn đường nguy hiểm. Chiếc tàu Trung Quốc này thuộc đội chiến hạm tháp tùng theo tàu sân bay Liêu Ninh được Bắc Kinh phái xuống tập trận trên Biển Đông.
Rút tỉa kinh nghiệm từ vụ đối đầu trên biển lần đầu tiên từ nhiều năm nay giữa Hải quân Mỹ và Trung Quốc, ông Hagel nêu bật sự cần thiết phải có thủ tục rõ ràng giữa quân đội hai nước để tránh nguy cơ đụng độ hoàn toàn có thể xẩy ra trong vùng Thái Bình Dương.
Đối với Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ, sự cố như vừa xẩy ra là « một thứ rất dễ gây cháy, có thể là ngòi nổ hoặc tia lửa làm cho một tính toán sai lầm nào đó nổ tung ». Do đó, theo ông, hai bên cần làm việc « để có một cơ chế có khả năng làm dịu một số vấn đề khi xảy đến ».
Bộ Quốc phòng Trung Quốc đã chính thức loan báo vụ việc nhưng giảm nhẹ mức độ nghiêm trọng của sự cố vào hôm 18/12, trái ngược hẳn với giọng điệu hung hăng của báo chí nước này, tố cáo chiến hạm Mỹ là đã gây nguy hiểm cho hạm đội Trung Quốc trên Biển Đông.



'Ảnh hưởng của Mao không còn nữa ở VN'


'Ảnh hưởng của Mao không còn nữa ở VN'

Cập nhật: 16:58 GMT - thứ sáu, 20 tháng 12, 2013
Mao Trạch Đông
Mao Trạch Đông đã có tầm ảnh hưởng ở Trung Quốc và khu vực
Ảnh hưởng của Mao Trạch Đông và học thuyết Mao-ít của ông về cơ bản không còn nữa, ngoại trừ ở một số người được cho là 'ngu muội' ở Việt Nam, theo ý kiến của nhà quan sát từ Hà Nội.
Mao được cho là có tầm tư tưởng chủ yếu tác động ở Trung Quốc và khu vực, với nhiều thành tố của chủ nghĩa Mao-ít chịu tác động của mô hình Stalin, vẫn theo các ý kiến đánh giá.
Việt Nam đã có sự tiếp thu và quan sát chọn lọc chủ thuyết Maoist, từ trong chính trị cho tới đường lối văn hóa văn, văn nghệ, các ý kiến cho hay thêm.
Trước hết, trong trao đổi với BBC hôm 20/12/2013, ông Dương Danh Dy, nguyên Tổng lãnh sự Việt Nam tại Quảng Châu, Trung Quốc hồi thập niên 1990 nói:
"Mao Trạch Đông bây giờ ảnh hưởng với Trung Quốc rất ít rồi, Trung Quốc còn cần, giương ra những lúc lợi, còn đối với Việt Nam, hầu như không có ảnh hưởng gì nữa, trừ một số rất ít kẻ ngu muội ở Việt Nam."
"Ngay ở trong nội bộ Trung Quốc đối với Mao Trạch Đông còn có ý kiến thế này, thế khác, và nói chung xu thế không thích, không muốn kỷ niệm ông ta to."
"Việt Nam sớm thấy những cái quá khích, khiến nhân dân Trung Quốc chết hàng mấy triệu người"
Ông Dương Danh Dy
Ông Dy cho hay Việt Nam từ sớm đã nhận thấy một số kinh nghiệm của Trung Quốc thời của cố Chủ tịch Mao là 'không phù hợp' để tiếp thu. Ông nói:
"Nhân dân Việt Nam sớm thấy những cái quá khích, quá chớn, không biết dùng từ như thế nào về Mao Trạch Đông, từ cái gọi là 'Nhảy vọt lớn', rồi đến 'Công xã nhân dân', rồi 'Ba năm thiên tai' nhân dân Trung Quốc chết hàng mấy triệu người,

'Giúp đỡ to lớn'

Tuy nhiên, nhà ngoại giao thừa nhận Việt Nam đã nhận được nhiều sự giúp đỡ quan trọng của Trung Quốc và coi đó là đóng góp của Trung Quốc thời Mao với chính quyền cộng sản Việt Nam:
"Việc chiến đấu của bộ đội Việt Nam, có rất nhiều kinh nghiệm chúng tôi học được từ Trung Quốc, nhưng sau này chúng tôi phát triển lên. Phải nói thẳng Trung Quốc cũng giúp chúng tôi những thứ đó và một số vũ khí của Trung Quốc giúp chúng tôi cũng rất hữu hiệu,
"Chẳng hạn trong chiến dịch diệt xe tăng, thiết xa vận của Mỹ ở miền Nam, các bạn Trung Quốc trang bị cho chúng tôi B40, cái đó chúng tôi không bao giờ quên ơi, chúng tôi không phủ định những sự giúp đỡ thiết thực, to lớn của nhân dân Trung Quốc cho chúng tôi."
Mao Trạch Đông và Hồ Chí Minh
Học thuyết đề cao quyền lực độc tôn vẫn là bài toán khó giải chỉ riêng cho Trung Quốc
Đánh giá về đóng góp trên bình diện tư tưởng của ông Mao Trạch Đông, hôm thứ Sáu, Giáo sư Tô Duy Hợp, Giám đốc Trung tâm Khoa học Tư duy ở Hà Nội nói:
"Mao là khởi đầu một thế hệ gọi là cách mạng dân chủ của Trung Quốc, thực ra trước đó có Tôn Trung Sơn, nhưng phong trào dân chủ mới lấy nông dân làm nòng cốt của Đảng và công - nông,"
"Người ta lấy Mao Trạch Đông làm thế hệ thứ nhất, thế hệ thứ hai là Đặng Tiểu Bình, thứ ba là Giang Trạch Dân, thứ tư là Hồ Cẩm Đào và hiện nay là Tập Cận Bình,
"Bây giờ Trung Quốc đang tiếp tục cải cách và hội nhập. Nếu mà nói công bằng, vai trò của ông Mao là người đặt nền móng, là người có công mở ra phong trào dân chủ kiểu mới theo hướng đề cao nông dân."
Tuy nhiên, theo nhà nghiên cứu này, tầm vóc và phạm vi ảnh hưởng lý luận của ông Mao hạn chế hơn so với Lênin hay Stalin.
Giáo sư Hợp đưa ra so sánh: "Về mặt lý luận mà nói, trước đây thời Liên Xô cũ, người ta đánh giá lý luận là Lênin, Stalin, còn tư tưởng là ông Mao Trạch Đông, Cụ Hồ ngày xưa chỉ được đánh giá là đạo đức Hồ Chí Minh..."
Ông cũng cho rằng Mao chỉ là người có 'tầm tư tưởng' mà không phải là 'nhà lý luận' như Marx hay Lenin, thậm chí Stalin.

'Chỉ tầm khu vực'

Giáo sư Hợp giải thích:
"Cách phân loại đó đề xuất ra nguyên lý, hay nguyên tắc, tầm là tầm cơ sở lý thuyết, còn cái này chỉ là tầm vận dụng cho khu vực, hàm ý là ông Mao chỉ vận dụng cho Trung Quốc hay cùng lắm là cho các nước đang, kém phát triển."
Về di sản của ông Mao với thế giới cộng sản tới ngày nay, Giáo sư Hợp cho rằng ảnh hưởng học thuyết Maoist có những hậu quả không dễ đánh giá.
Ông nói: "Chủ nghĩa Mao chỉ là một biểu hiện của mô hình Xô-Viết, nó phương Đông hóa mô hình Xô-viết, mô hình này có một số đặc trưng, trong đó đặc trưng cơ bản nhất người ta muốn nhấn mạnh là chế độ độc tài,"
Trung Quốc
Trung Quốc sẽ tổ chức 120 năm sinh cho ông Mao nhưng có chừng mực
"Độc tài, nhưng được che đậy, ngụy trang, đó là chỗ khó nhất, vì được che đậy bằng những từ ngữ như 'dân chủ' và kể cả pháp luật, 'dân chủ' nhưng thực chất không phải vậy, cái này khó về mặt lý luận, cũng như về mặt bằng chứng thực tiễn, rất khó khăn, không đơn giản. Cuộc đấu tranh chắc là lâu dài."
Về phần mình, cũng hôm thứ Sáu, nhà phê bình văn học Lại Nguyên Ân từ Hà Nội nhìn vào di sản của chủ nghĩa Mao từ góc độ tác động tư tưởng văn hóa, văn nghệ.
Ông nói: "Tư tưởng văn nghệ của ông Mao Trạch Đông, nó cũng giống như Stalin, một trong những người đi trước và ít nhiều là khuôn mẫu của ông ấy,
"Khi giành được chính quyền, thì văn nghệ cũng phải trở thành một bộ phận nằm trong sự quản lý chặt chẽ của chính quyền và nhà văn phải trở thành gần như là công chức của chế độ và hành động như môt bánh xe, thậm chí, như một nhân tố vận động thuận chiều với bộ máy ấy, chứ không phải là người sáng tạo tự do."
Nhà phê bình nói việc hội nhà văn ở Trung Quốc hiện vẫn còn hoạt động như một thứ 'Tổng cục văn nghệ' hay báo chí tư nhân 'bị hạn chế' vẫn còn là di sản từ thời Mao và di sản này cũng được thấy ở một số quốc gia trong khu vực.



Thế nào là Trung Quốc!


---------- Forwarded message ----------
From: Van-Nghe
Thế nào là Trung Quc!

Mc Giao

Tôi viết nhng giòng này ti thành ph Thm Quyến, min Nam Trung Hoa, sau khi đã đi thăm Hng Kông, Bc Kinh, Thượng Hi, Hàng Châu, Tô Châu và Quế Lâm (Guilin).
Con r út ca chúng tôi được phái đi làm vic cho hãng du Husky Canada  Thm Quyến (Shenzhen) trong vòng mt năm và v con cũng đi theo. Vì thế chúng tôi đi thăm con cháu và tin th làm mt vòng du lch Trung Hoa t 21 tháng 3 đến 23-4-2012.

Chúng tôi bay t
 Vancouver đến Hng Kông và  chơi ti thành ph cng này vài ngày. Ln cui tôi thăm Hng Kông cách đây 40 năm. Thành ph có thay đi nhưng không nhiu. Vn người đông như kiến, bây gi có v đông hơn. Vn nhng tim ăn đy thc khách ăn ung nói cườn ào. Các món ăn vn ngon, đc bit món ngng quay (síu ng) sau 40 năm tôi mi được thưởng thc li. Vn nhng cao c treo đy sào và dây phơi qun áo ngoài mt tin. 

Cái khác ca Hng Kông là có nhiu nhà cao tng hơn. Khách sn chúng tôi cư ng cao trên 70 tng. Chúng tôi  tng 53, cách mt đt trên 200 thước tây, nhìn xung thy eo bin, tu bè, xe c nh li ti như đ chơi. Mt điu khác na là dân Hng Kông bây gi có v giu hơn, ăn mc đp đ hơn. Nhiu tim qun áo, m phm, vt dng sang trng đt tin ca các công ty ni tiếng quc tế, Gucci, Vuitton, Calvin Klein, Channel, Christian Dior… được m ti nhiu khu ph và thương xá.

Ngoài ra, tôi cũng bt ng chng kiến ít nht 5 đa đim công khai và liên tc chng cng sn Trung Quc sut ngày, c  khu ch tri bên Cu Long ln nhng khu ph sang trng trên đo Hông Kông. Ti nhng đa đim này, người ta treo nhng biu ng viết đy đi t, đt nhng bàn dài by đy tài liu, sách báo, mt người cm loa đin oang oang lên án Trung Quc bng tiếng Anh và tiếng Hoa v đ th ti, t tàn sát sinh viên ti Thiên An Môn, đàn áp tôn giáo, hành h Pháp Luân Công, đến ti mua bán các b phn con người. Có nơi còn cho mt người đàn ông  trn nm trên bàn, thân th được khoanh v nhng b phn được mua bán như tim, phi, gan, thn…Ai nói c nói, ai nghe c nghe, ai đi c đi, Tôi t hi khi hết thi hn 50 năm hưởng quy chế riêng (còn trên 30 năm na), liu Hng Kông s còn được t do như thế này na không?

Thm Quyến, nơi các cháu , cách Hng Kông mt gi xe hơi hay 45 phút đi phà qua bin. Thành ph này được chính ph cng sn Trung Hoa xây dng t 1979 đ làm khi đim cho vic m ca đón tư bn quc tế đến đu tư và tiếp thâu các ngành công ngh tiên tiến. Vì vy, rt nhiu công ty quc tế có tr s  đây, nhiu chuyên viên, k thut gia được đưa t M, Canada, Nht và châu Âu đến làm vic. H được hưởng nhiu quyn li và được chiu chung đ đn bù ni bun xa x. V con đượ trong nhng bit th hay apartments có người lau dn, có c đim tâm min phí y ht khách sn 5 sao.

 Con cái được hc trường quc tế, các thy cô được gi t Úc, M, Pháp ti. Nhng “expats” (expatriates: nhng người đi xa x) không được lái xe nhưng được cp 2,000 Đô la mt tháng đ đi taxi cho an toàn. Vì vy có mt s “expats” không mun v, trong khi đa s ch mun làm mt vài năm ri qui c hương, s các con mt liên h vi đi gia đình và vi bn bè, chưa k đi sng không thoi mái  lc đa Trung Hoa như tôi s trình by sau.

Chúng tôi đi Bc Kinh thăm khu lăng m các vua triu Minh và Vn Lý Trường Thành (cách Bc Kinh 80 cây s), bc tường thành dài 7,000 cây s được xây dc dy núi ngăn Trung Hoa và Mông C, khi công t thi Tn Thy Hoàng, trước Công Nguyên. Đây là mt công trình đòi hi qúa sc chu đng ca con người, đã làm tan xương nát tht hàng trăm ngàn lao nô là nhng dân lành vô ti. Đim trung tâm ca Bc Kinh là qung trường Thiên An Môn, mi b dài mt cây s, nơi đây có vin bo tàng và lăng Mao Trch Đông, có Đi Snh Nhân Dân nơi hp Quc Hi và đi hi đng Cng Sn, đc bit là nơi hàng vn sinh viên đã chiếm c nhiu ngày vào cui thp niên 80 ca thế k trước đ by t ước vng t do, và hàng trăm, có th hàng ngàn người trong s h đã b xe tăng và súng đn ca Quân Đi “Nhân Dân” (!) tàn sát. Bước chân trên khu đt này, lòng tôi không khi ngm ngùi, nghĩ ti nhng người tr đã chết vì dám đng lên đòi hi T Do.

Lin mt Bc ca qung trường Thiên An Môn là cng chính vào T Cm Thành, hoàng cung ca các vua triu Minh và triu Thanh. Tng cao ca cng thành là nơi các đi đế thi cng sn đng duyt hàng vn, hàng triu quân sĩ, v binh đ và dân đen va din hành trên qung trường va khn c hoan hô các đi lãnh t ca giai cp công nông. Cung vua rng ln nhưng đơn điu, nhìn d chán. Tòa nhà nào cũng có kiến trúc ging nhau vi mái cong lp ngói âm dương, vi đường đi hướng Nam Bc theo phong thy, vi hai tòa nhà ph t hu theo ying yang. 

Bên trong thì lnh lo, ngoài ngai vàng hay long sàng cũ k, ch có mt vài t g kng càng, chm khc ri mt. Phòng  ca 3,000 cung tn phi n thì ging như nhng “cachot” nhà tù, mái thp, mùa hè phi là lò hp, mùa đông chc không khác t lnh. Các lâu đài ca vua chúa quan quyn phương Tây m thut hơn, sang trng và m áp hơn nhng “lãnh cung” ca my ông “Con Tri”. Dù sao cũng nên thăm T Cm Thành mt ln cho biết và đ được dm lên bước chân ca nhng vua quan nhà Minh và nhà Thanh đã tng xua quân xâm lăng Vit Nam và b Lê Li và Quang Trung đánh đui không còn manh giáp.

Phi công nhn Bc Kinh xng đáng là thành ph th đô ca mt nước ln vi nhng qung trường và đi l rng ln, vi nhng công th b thế, nhng toà nhà tân có c có, nht là không có nn treo sào phơi qun áo trên ca cao c như  Hng Kông, Thượng Hi và các thành ph phiá Nam.

Thượng Hi (Shanghai) là trung tâm thương mi và kinh tế ca Trung Quc. Ch cn nhìn b ngoài ca thành ph, người ta đã nhn thy điu này. Khi đi trên đường tn b rng mênh mông được xây dc b sông Hoàng Ph (Huangpu), du khách nhìn v phiá tay mt bên kia đi l là thy ngay nhng tòa nhà đ s, c kính, kiến trúc theo kiu thi thuc đa (colonial) vào các thp niên 20, 30 ca thế k 20, hình nh tiêu biu ca mt Thượng Hi thi nhượng đa (concession) ngoi quc, vi nhng kiu n Tây phương trưng din kiu “belle époque” và nhng người đp Thượng Hi khoe đường cong nét un trong nhng b sường sám bó xát người, yu điu quyến rũ nhng tài phit “playboy”. Đó cũng là thi có nhng công viên trong các nhượng đa treo bng “Cm chó và người Tu”. Nhng tòa nhà này trước và bây gi đu được dùng làm tr s các ngân hàng, các th trường chng khoán, các công ty lo dch v tài chánh. 

Nhìn qua sông bên tay trái là tháp truyn hình cao chót vót và mt rng nhà chc tri bc kiếng, rt mi, rt hin đi, hơn hn nhiu thành ph ni tiếng  Bc M. Đường ph Thượng Hi đy đc xe hơi đ hiu, hu như lúc nào cũng kt xe. Thế nhưng Thượng Hi cũng tiêu biu cho s tương phn ca xã hi Trung Quc. Bên cnh nhng xe Mercedes và BMW bóng loáng là tng đoàn xe đp, xe gn máy và c xe lôi đp kéo theo thùng ch hàng đã bong sơn, han r. Kế bên mt building mi ct là mt chung cư cũ k, qun áo phơi đy trên ban công và ca s. Tôi đã đi qua mt con đường có dy nhà sang trng, phiá trước trng mt hàng cây xanh ct ta khéo léo có hàng rào st un chn bên ngoài. Nhưng gia nhng cây c th trng trên l đường trước dy nhà, dân chúng đã thn nhiên giăng nhng si dây và phơi trên đó đ th qun áo, k c nt ngc, qun lót ph n đ mu bay pht phơ trong gió. Người cnh sát đng gn đó vn thn nhiên, coi như không nhìn thy gì. Trung Quc là thế. Giu có, tân tiến như Thượng Hi mà còn vy.

T Thượng Hi, chúng tôi đi thăm Hàng Châu (Hangzhou). Cnh ni tiếng nht ca Hàng Châu là Tây H vi nhng ngn núi thp xa gn bao quanh, vi nhng chùa, tháp xây trên đnh núi, vi nhng tiu kiu xinh xn bc qua giòng nước. Toàn th ging như môt cnh non b  đa thế tht. Cnh đc bit khác ca Tây H là nhng hàng dương liu quanh b r cành xung mt nước. Đi bách b gia hai hàng dương liu trên b h, tôi nh ti hai câu thơ c

Ht kiến mch đu dương liu sc
H
i giao phu tế mch phong hu
( Cht nhìn dương liu thay mu
H
i chàng tham n công hu làm chi)

Sau Hàng Châu, chúng tôi đi thăm Tô Châu (Suzhou), cách Thượng Hi mt tiếng rưỡi lái xe. Ngày xưa Tô Châu ni tiếng vì la và nhng thiếu n trng dâu, nuôi tm, xe tơ, dt la. Ngày nay la đã được sn xut theo kiu k ngh, các kiu n Tô Châu đã lem luc, đu tt mt ti trong các xưởng máy c ri. Đi Tô Châu ch là đ tìm chút hoài cm nostalgia v mt thi xưa cũ mà thôi.

T Tô Châu chúng tôi đi thăm làng c Zhuzhuang nm trên nhng con kinh chy dc nhng ngôi nhà còn gi nguyên kiến trúc Trung Hoa. Du khách có th thuê thuyn nhàn du trên nhng con kinh. Người chèo thuyn đa s là ph n. Nếu bn mun được nghe nàng va hát va không ngưng tay chèo, bn c vic yêu cu và chi cho nàng mi bài mt Đô la rưỡi. Người Tu hãnh din khoe nơi này là Venise châu Á. Tôi ch ghi nhn giá tr ca nó nơi nhng căn nhà c còn gi được kiến trúc và phong thái xưa.

Đa đim cui cùng chúng tôi thăm viếng  Trung Quc là khúc sông Lí Giang có nhiu ngn núi nh bao quanh. Thng cnh này n Yangshuo cách thành ph Quế Lâm (Guilin) trên mt tiếng xe hơi. Cnh thiên nhiên  đây rt đc bit, được gi là Vnh H Long trên đt lin ca Trung Quc. C mt vùng rng ln có mt vòng núi trùng đip bao quanh. Nhng ngn núi nhn không cao, không to, hình th khác nhau, chen chúc tng lp, n hin trong sương bui sáng, khi được nhìn t mt sông gn sóng, chúng cho ta cm tưởng đang ngm nhng bc tranh Tu thy mc. 

Chúng tôi đã được đi bè chy máy đuôi tôm trên khúc sông Lí Giang này trong hai tiếng đ ngm cnh sông nước vi hu cnh lã nhng qa núi khi t khi m. Tht là mt cnh nên thơ hiếm có đưa con người li gn thiên nhiên và đưa hn ngược v vi nhng áng c thi ca tng cnh sơn thhu tình. Bui ti, chúng tôi được xem mt show trình din ngoài tri tht vĩ đi vi 600 din viên. Chuyn là sinh hot ca các sc dân vùng đi núi, sông nước Lí Giang. Sân khu là mt sông. Cnh là nhng ngn núi tht phiá sau được chiếu sáng rt ngh thut. Hàng chc ngàn khán gi say mê theo dõi chương trình này do đo din ni tiếng quc tế Trương Ngh Mưu thc hin. Trương Ngh Mưu cũng là đo din ca các phim Joudou, Red Lantern đã đot nhiu gii thưởng, nht là ca chương trình khai mc Thế Vn Hi Bc Kinh 2008.

Trong nhng ngày viếng thăm Yangshuo, chúng tôi cư ng ti nhà khách “Li River Retreat” được ct trên lưng chng núi. Đường lên xung mt bên là nhng bi tre cao, bên kia là trin dc vi nhng vườn cam, qut. Có nhng cây trĩu trái chín vàng chưa được hái và có nhng cây đang n hoa gia tiết xuân, ta hương thơm dìu du vào khí núi. Nhng lúc va tn b va ngm cnh trên con đường nh quanh co này, khách nhàn du thy lòng lâng lâng thư thái như đã ri cnh tc.
Thế là tôi đã mi đc gi cùng chúng tôi du lch Trung Quc ha tc qua nhng nơi chúng tôi đã đi. 

Dĩ nhiên Trung Quc còn nhiu đa đim du lch ni tiếng khác, nhưng du khách không th thăm hết mt ln, và cũng có nhng nơi không phi du khách nào cũng thích đến. Riêng tôi, mi khi được ngm cnh đp ca x người, tôi cũng thích và cũng công nhn là đp. Tuy nhiên, lòng tôi không  đó vì thy có cái gì xa cách, thiếu tình cm thân thuc, không như khi đi gia mt con đường đt vào làng thu xưa, hai bên có nhng bi tre, bi chui, ao bèo, có tiếng gà cc tác và mùi rơm r nng m. 

Nhng lúc đó tôi tht s hòa mình vi cnh, có cm tưởng tìm li được quê hương đ ri sau này đi đến chân tri góc bin nào cũng mang theo quê hương bên mình. Ch có “Chn quê hương đp hơn c”! Suy lun lm cm xong, tôi xin trình by tiếp mt s nhn xét và cm nghĩ v nhng gì chúng tôi đã thy và đã tri qua sau mt tháng sng ti nhng nơi tiêu biu ca Trung Quc. Đây không phi là mt nghiên cu sâu xa vi nhng con s và biu đ, nhưng ch là mt cái nhìn thoáng hơi soi mói và nhng cm nghĩ còn tươi.

NHNG ƯU ĐIM
Ưu đim đu tiên là kinh tế Trung Quc phát trin mnh. Ch cn nhìn b ngoài người ta đã thy nhng du hiu. Nhng phi trường Thm Quyến, Thượng Hi và Terminal 3 ca phi trường Bc Kinh (mi xây dp Olympics) rt hin đi, rng rãi, tin nghi. Nhiu hãng hàng không mi ra đi dùng toàn máy bay Boeing và Airbus mi tinh, hành khách chuyến nào cũng đy. Thành ph nào chúng tôi đi qua cũng cht cng xe hơi ngoài đường, các tòa nhà cao tng mc lên như nm, đâu đâu cũng có nhng công trình xây ct đang thc hin, dù không thiếu nhng building chưa có người thuê mua và nhng đi thương xá mi tinh ch có lèo tèo vài khách hàng đt chân trên nn nhà không mt ht bi.

Ưu đim th hai là khai thác du lch. S du khách đến t nước ngoài, trong đó người gc Hoa sinh sng  hi ngoi chiếm đa s, phi tính ít nht mười my triu người mi năm, cng thêm hàng chc triu du khách ni đa t nơi này đi thăm nơi khác. Nhng đa đim ni tiếng như T Cm thành, Vn Lý Trường Thành, Tây H… đy đc người, chen vai thích cánh như đi try hi. K ngh du lch nuôi sng rt nhiu người và thâu v không ít li nhun và ngoi t cho chính ph. Vòng viếng thăm nào cũng bt buc phi thăm mt hoc hai trong s các xưởng sn xut trà, cm thch, tơ la, ht trai, phòng khám bnh bc thuc… và được d mua các sn phm vi giá ct c

Du khách c tin hay nhng ông bà Tu t ngoi quc v há hc ming thán phc, móc hu bao mua xm không tiếc tin, gn đúng như nhng điu ông Nguyn Hưng Quc đã viết. Nhng cô trình by sn phm có ngoi hình d coi và nói tiếng Anh rt khá. Các hướng dn viên du lch, hu hết đu tt nghip đi hc ngành du lch, nói thông tho mt ngoi ng, rt tháo vát, đc bit là tn ty và lương thin. Đó là cách chinh phc lòng tin yêu ca khách hàng đ được nhiu tin thưởng và được gii thiu cho nhng du khách tương lai khác khi h cn mt người sp xếp và hướng dn nhng cuc viếng thăm. Các đa đim du lch được tu b, bo trì chu đáo. Cách t chc hp lý, hu hiu.

Ưu đim th ba là đường ph có an ninh. Tôi không nghe mt du khách nào than phin b git bóp hay móc túi, trong khi chính tôi b móc túi khi tr li thăm Paris dù tôi đã có kinh nghim sng  đó 12 năm. Tôi cũng không thy người Tu đánh nhau, chi nhau ngoài đường ph, dù h chen ln không nhường nhau. Có người nói vì nhà cm quyn cng sn đc tài, an ninh chìm ni đy đường nên dân không dám phm pháp. Có th đúng mt phn. Nhưng nếu chúng ta nhìn vào tình trng Vit Nam hin nay, cũng mt chế đ cai tr ging nhau, nhưng nn cướp git, chi người, đánh người và c giết người xy ra công khai, ta s kết lun ra sao?

CHINOISERIE
Mt s ưu đim thì như thế nhưng có nhng điu va tc cười va vô lý ca xã hi Trung Hoa mà người ngoi quc khó có th hiu. Đu tiên là s tương phn gia tiến b và lc hu.
Ngay gia nhng đi l l Bc Kinh chy dài theo nhng tòa nhà ti tân, b thế, gia giòng xe c chy ào ào, có nhng công nhân thành ph gò lưng đp xe kéo theo mt thùng cha nước dung tích chc ch bng mt gánh nước đ xt hai bên đường cho đ bi.

Cũng trên nhng đi l này, thnh thong li thy mt công nhân đp xe đi lượm rác trên mt đường bng mt que dài có đu móc ri b rác vào mt thùng tôn đt trên “poc ba ga”. Nhiu nhà v sinh công cng không có giy v sinh. Dân Tu vn khôn ngoan, cn cù và có v nhn nhc.

Tôi không thy h chi nhau, đánh nhau ngoài đường nhưng h rt vô trt t, bt lch s và không tôn trng người khác.
Nói chuyn đin thoi thì ln tiếng ging như chi ln dù ngay ch công cng. Chen ln, nhy hàng không mt li xin li là chuyn bình thường.

Khc nh bt c ch nào là thói quen vn tn ti. Din complet, cà vt nhưng vn tnh bơ há ming ngáp thành tiếng đến sái quai hàm ngay gich đông người. Lái xe thì không ai nhường ai, không ai tôn trng đường ưu tiên ca ai. Mun đi ln hay vượt xe khác ch cn chen được mt bánh vào đường ca người ta ri tng ga, mc người b chèn phi nhường đường và bm kèn inh i. Nhng tài xế taxi và xe công cng, k c xe buýt hai tng ch du khách, là nhng k hung hãn và liu mng nht. Trong s nhng “anh hùng tay bánh” này có rt nhiu tài xế ph n. H cũng lái xe như cao bi Texas cưỡi nga, không kém gì phái nam.

Thế mà tai nn li ít xy ra. Các tài xế ch báo hiu cho nhau và chi nhau bng kèn xe, không cãi ln bng mm. Gp ch dành cho người đi b ch ung dung bước vào mà mt mng.

Chúng tôi đã th Thượng Hi xe hơi đi ngược chiu, xe đ loi vượt đèn đ, chy náo lon đ hướng, vy mà vn không đng nhau.

Cnh sát đng gn đó coi như không có chuyn gì xy ra.

H ch chp hình nhng xe đu đ làm giy pht. Các công ty ngoi quc rt có lý khi cm nhân viên “expats” ca h lái xe ti Trung Quc.

Điu đáng ghi nhn tiếp theo là dân Tu sng rt lum thum và có v thiếu v sinh. Ti nhng khu sinh sng hay buôn bán gia người Tu vi nhau, người ta thy cnh phơi qun áo, phơi v bưởi, v quýt làm thuc ngay trước ca nhà và trên l đường bi bm. Hàng quán by bin rt ln xn, thiếngăn np và thm m. Ch tim mc áo thung, qun xà ln, ngi ghế đu ăn tô mì nhm nhoàm trong khi vn mc c vi khách hàng.

Đi qua nhng khu này, mũi du khách được thưởng thc mùi m mc, mùi thuc bc, mùi thc ăn, đc bit mùi khăm khm ca món đu hũ chua chiên bng du cũ. Phi k thêm mùi ca nhng bao rác đ trước ca nhà.

Tt c nhng cnh và mùi v này là đc trưng ca đi sng Tu mà mt phn phiên bn đã có mt ti nhng China Town  Ch Ln, New York, San Francisco, Vancouver, Toronto, Paris…
Người Pháp dùng tiếng “chinoiserie” đ gi s lum thum, ln xn, vô trt t, chc do ly cm hng t cách sng ca người Tu.

LÀM ĂN GIAN DI
Trung Quc đã ký đ th thước quc tế bo v tác quyn (copyright) nhưng chính ph đ mc dân Tu mun làm gi cái gì tùy ý.

Bn có th tìm được xách tay Vuitton hay đng h Omega gi ging ti 99% hàng tht.

Bn có th mua kính mát ic! berlin ca Đc sn xut ti Tu vi giá ch bng mt phn năm giá chính thc. Phm cht chưa th biết nhưng hình thc và vt liu ging y chang, k c gng kính bng thép nh titanium chuyên dùng đ làm cánh máy bay.

Như vy vic làm hàng gi không phi là tiu công ngh, mà là mt k ngh được điu hành bi nhng k thut gia có chuyên môn cao.

Khi cn tn công tn ca v kiu, nghiên cu k thut và tìm kiếm vt liu, ch cn “cóp pi” ca người khác t A đến Z, dùng nhân công r sn xut, thế là người Tu đã cướp trên tay các công ty ni tiếng quc tế hàng t M kim mi năm.
Đây là mt hình thc ăn cp trng trn. Dùng ch gian di còn qúa nh.

Tôi không ly làm l khi đc tin chính ph Trung Quc cũng thường đánh cp bn quyn ca các quc gia khác, như sn xut võ khí theo mu ca Nga, chế to nhiu loi phn lc cơ nhái theo máy bay Mig, mua trước ri hc lóm sau h thng xe la cao tc ca Pháp và Nht.

Mi đây vì hc bài chưa thuc nên tu cao tc Trung Quc chết máy gia cu bc qua sông, h thng liên lc chưa đt chun nên không kp thông báo cho chuyến tu khác đang chy ti, khiến hai tu đng nhau, giết oan hang trăm hành khách.
Tham vng phát trin h thng xe la cao tc phi đình tr. M hin chưa bán võ khí cho Tu, dù Tu rt mun mua, vi lý do Quc Hi chưa b lnh cm vn. S tht có th là M s Tu s ăn cp mu mã võ khí M ri sn xut hàng lot đ va xài va bán r. Ch cn ging 90% đã đ mt ri.

Làm ăn buôn bán vi người Tu phiêu lưu lm, không phi ch đi phó vi nhng mưu mo và tính toán ca thương trường, nhưng phi đương đu vi s gian di có d tính, nếu không nói là vi kế hoch ăn cp có d mưu.

Thế gii biết vy nhưng không th ct liên h kinh tế và thương mi vi Tu, ch vì Tu là mt nước có ti 1 t 300 triu người sn xut và tiêu th.

ĂN CƠM TU,  NHÀ TÂY, LY V NHT
Người Vit đã có thi dùng câu này đ nói v nhng cái sướng nht trên đi. Nhưng đó là chuyn thi xưa. Thi nay  nhà M và Canada sướng hơ nhà Tây vì rng rãi và tin nghi hơn.
Thi nay v Nht không còn thc khuya ch chng đi du hí  nhà gheisa v đ qùy gi ci giy v cho chàng và pha nước nóng cho chàng ngâm mình, nht là không còn tin chàng ra ga xe la đi ngh mát vi mt người đp do chính v chn và chi tin.


Vy còn v cơm Tu thì sao?

Xin tr li ngay là tôi rt thích cơm T Ch Ln trước 1975.

Tôi cũng thích cơm Tu ca mt s tim ăn Trung Hoa ti nhiu nước khác trên thế gii. Tôi tht vng ln v cơm T Hoa lc.
Có l mt phn tôi đã quen gu cơm Tu Qung Đông nên không hp vi thc ăn Thượng Hi nhiu du có v chua và ngt, vi thc ăn Bc Kinh cũng nhiu du nhưng hơi cay và nhiu mn.

Chúng tôi đã ăn th t nhng quán thường thường bc trung ti nhng quán khá sang. Ngay ti nhng quán sang, các món ăn trình by rt đp trên nhng điã s nhưng lượng thì ít và phm thì không ngon.
Nó nht nho, thiếu v ướp, ăn vài miếng đã chán. Chúng tôi cũng đi ăn th món Vt Bc Kinh (Pekin Duck), tưởng rng ăn t chc s ngon.

Nhà hàng dn cho v chng tôi nguyên mt con vt quay được by trong 3 điã.
-Mt đĩa là da vt vàng dòn đ cun.

-Mt điã là tht dính da.
-Điã th ba toàn tht nc tuyn. Mi nhìn thy rt hp dn.
Nhưng khi đng đũa mi hay da vt úng m, tht thì nht nho, chng nhng thiếu gia v mà còn thiếu c mui. Tôi nh có ln đã hi mt thương gia Vit gc Hoa ti Calgary là cơm T đâu ngon nht, anh ch xung bàn và tr li “ đây”, tc  Calgary, dù anh đã đi nhiu nơi, k c đi Tu nhiu ln.

Bây gi tôi mi tin anh.

Ch sau mt ngày thưởng thc cơm Tu ti th đô Bc Kinhtôi b Tào Tháo rượt chy tri chết, phi b chương trình thăm viếng ngày hôm sau, dù trước khi đi, tôi đã được bác sĩ cho ung thuc chng đc thc phm và mang theo thuc thuc cha đau bng tiêu chy đ đi phó ti ch khi cn.

Tôi chưa tng bao gi b bnh này nng như thế.
Trước đây mi khi b, tôi ch ung mt hai viên thuc mua không cn toa là đã hết. Tôi gi đnh nếu không có nhà con đ đến tĩnh dưỡng và ăn ung thc phm lành, chc tôi phi b d chuyến đi đ quay v Canada, hoc qua Hng Kông cha bnh và ch ăn pc phàn (cơm trng) vi síu ng và xì du, sn sáu.

SNG CÒN LÀ ƯU TIÊN S MT
Trong mt tháng ngn ngi sng gia xã hi Trung Hoa, tôi không dám nhn là đã biết t tường mi chuyn. Ch bng vào nhng gì tôi thy và qua nhng câu chuyn và nhn xét ca mt s người ngoi quc tôi gp đang làm vi đây, tôi có th nói rng dân Trung Hoa hin gi không sung sướng, dù s km kp ca ách đc tài đã lng bt và đi sng vt cht đã được ci thin khá nhiu. Trong cuc vt ln hàng ngày, sng còn là ưu tiên s mt.
Chính quyn cũng như dân chúng đu có chung ưu tiên và ưu tư này.
Chính quyn dư biết h cướp được quyn hành không bng lý cũng chng bng tình, nhưng bng bo lc. Dù đã kh công tuyên truyn, ty não và “lao ci” dân, đa s nhân dân vn không thương yêu h.
Dân vi chính quyn ch bng mt, không bng lòng.
Khi có cơ hi, dân s vùng dy.
S tr thù ca dân s khng khiếp vì ân oán đã chng cht.

Nhng lò la âm  t Tân Cương, Tây Tng, t nhng dân oan mt nhà, mt đt, t nhng bt công xã hi, khong cách ngày càng ln gia giu nghèo, t mi thù không đi tri chung vi Pháp Luân Công… ch ch dp là bùng lên. Chính quyn biết rõ điu này nên đã áp dng nhng bin pháp đi phó
1/ Kim soát k tng người dân. Công an chìm ni nhiu như kiến, làm vic hu hiu và không gây nhiu tai tiếng như công an ca cng sn VN. H thng làm vic rt quan liêu, có nhiu h cp theo hàng dc, chm chp nhưng d kim soát và khó cu kết theo hàng ngang. Chng nhng ti phi trường, k c nhng chuyến bay quc ni, ngay ti khách sn tư nhân, mi passport đu phi “scanned”, hình và chi tiết chy thng đến cơ quan an ninh. Cơ quan này có th theo dõi s di chuyn ca bt c người nào trên toàn lãnh th Trung Quc. Nhng người dân đi làm ăn xa vn phi gi h khu ti nguyên quán, phi v quê xin giy t, k c giy khai sanh cho con ra đ nơi khác

2/ Đàn áp thng tay đ tr hu ha ngay t mm mng.
Nhng cá nhân lên tiếng phê bình đng và nhà nước, c võ dân ch, t do b trù dp, bo hành và tìm c cho vào tù.

Nhng nhóm hot đng không được phép như Pháp Luân Công thì b đánh ta tng người mt cách rt dã man. Khi có nhng cuc chng đi ln như  Tây Tng, Tân Cương có th đưa đến bo lon, nhà nước t chc nhng đám côn đ do công an chìm cm đu kéo đến tn công nhng người chng đi vi danh nghiã nhân dân t phát phn đi nhng phn t gây lon.

Chuyn này đã xy ra ti Tân Cương cách đây vài năm, gây thit mng cho hang ngàn người c hai bên.
Sau khi cho công an gi danh nhân dân đánh và giết người thng tay, cui cùng quân đi mi ti “tái lp an ninh”. Cng sn VN đã hc thuc nhuyn bài này ca đàn anh.

3/ Làm cho dân phi tt bt kiếm ăn, lo th tc giy t, không còn thi gi nghĩ ti chuyn khác, nht là chuyn chng đi.
Ngoài mt thiu s giu có, tuyt đi đa s dân Trung Hoa phi vt v t sáng đến ti mi kiếm được miếng ăn và ch . Tôi đã nhìn tn mt ni cc nhc ca h trong đi sng hàng ngày.
Chính quyn ch tìm cách làm cho dân khi đói đ khi làm lon, còn mi thng dư ca sc lao đng nhân dân đu chui vào túi nhà cm quyn hay các nhà tư bn đ có lên h vi chính quyn.
Hoàn toàn trái ngược vi ch thuyết cng sn mà h vn t nhn theo đui. Thêm vào đó là gánh nng khai báo và xin x đ th giy t theo lnh ca mt chính quyn rt quan liêu và thư li.

4/ Khơi đng t ái dân tc và lòng yêu nước đ hướng s chú tâm và lòng căm thù ca dân chúng sang hướng khác. Vic t chc đy khoe khoang Thế Vn Hi Bc Kinh, vic trình din hàng không mu hm làm king, vic biu dương sc mnh ca Quân Đi Nhân Dân Trung Hoa nhm tuyên truyn vi dân nhiu hơn da nt nước ngoài, Vic đòi chiếm gn hết Bin Đông, gây s vi các nước trong vùng, đc bit vi Nht, Vit Nam và Phi Lut tân, gián tiếp đương đu vi M, ngoài vic by t lòng tham đy tính xâm ln còn là chiến thut khơi đng lòng yêu nước hp hòi mà các chế đ đc tài thường x dng.

Đó là nhng bin pháp nhng người cm quyn Trung Hoa hin nay đang áp dng đ tìm cách sng còn. Hu hết mi chính quyn Trung Hoa trong sut giòng lch s đu không màng đến phúc li ca đám th dân.

H ch dùng dân đ phc v cho quyn và li ca h, dù có phi áp dng nhng bin pháp tàn bo. S tn ti ca chế đ được coi là ưu tiên s mt.
Triu đi ca các “hoàng đế đ” cũng không làm khác.

V Bc Hy Lai xy ra trước khi khi chúng tôi đến Trung Quc vài ngày.
Vy mà chúng tôi ch mt ln đc được trên nht báo Anh ng China Daily loan tin Bc Hy Lai, nguyên Ch Tch Trùng Khánh, đã b rút ra khi Chính Tr B, không mt li bình lun. Mt s người cho biết truyn thông Trung Quc có t cáo v chng Bc Hy Lai ti tham nhũng, bà v có liên quan đến cái chết đy kh nghi ca thương gia người Anh Neil Heywood. Biến c đo chánh cung đình quan trng như thế mà dân cũng chng thèm quan tâm, vn th ơ lo kiếm sng, mc các ông  cao xa tranh chp và sp xếp vi nhau.

S xa cách gia dân và giai cp cm quyn đã tr thành nếp sng.
Chính quyn lo sng còn, dân còn phi lo sng còn gay gt hơn.
Kiếm được mt vic làm vi s lương c đnh hàng tháng không phi chuyn d. Báo China Daily ngày 12/4/2012 loan tin thành ph Qung Châu mun tuyn 20 người có trình đ đi hc hay hu đi hc đ làm công vic… phân loi rác trước khi hy. Ngày đu nhn đơn đã có 200 người xin vic.
Nhng ngày sau, không biết con s s lên bao nhiêu.

Nhiu nhà hàng, tim buôn có s người phc v qúa s cn thiết.
Người ta có cm tưởng nhng cô gái được thuê đng đó đ làm king.
Dù được tr lương chết đói, nhng lao đng dư tha này cũng phi ráng tn ty, d thương đ gi vic.

Không có v “ph chi” như  Hà ni. Nhng người buôn bán l cũng phi giành git khách hàng, cnh tranh ráo riết đ có th bán được nhng món hàng ch tr giá vài chc xu M. Nhng hướng dn viên du lch, tài xế taxi, xe thuê rt đúng gi và phc v tn tình vì s cnh tranh trong ngh rt gay gt.
Ngay nhng người có hc và có vic tt cũng rt vt v.
Mi ly nhau, không cp nào dám nghĩ đến chuyn có con ngay.
Khi có con, phi nh cha m hai bên t quê thay nhau đến coi cháu đ hai v chng đi làm.

Li tc không cho phép gi con  nhà tr, cũng không th tiếp c ông bà ni, ông bà ngoi cùng mt lúc vì nhà thuê nh bé và không đ kh năng nuôi thêm bn ming ăn. Nhng cp này, nếu không đi sang ngành doanh thương và may mn trúng “áp phe” thì c đi phi đi  nhà thuê. Giá mt đơn v chung cư  các thành ph trung bình t 3 đến 4 triu Yuan (5 ti 600,000 M Kim), tin “down” ít nht phi bng 1/3 giá nhà.
Đó là điu không có cp nào, dù thuc gii trung lưu, dám nghĩ ti. Khi tht nghip, phi nhn nhng vic lương thp hơn hoc xoay ngh chy hàng hay buôn thúng bán bưng đ sng qua ngày.

Nhng công nhân ít hc và không biết xoay s, khi mt vic, ch còn cách tr v quê sng bám cha m già trên nhng tha đt canh tác nh bé.
Tui tr Trung Quc vt v như thế.
So vi h, nhng bn tr  Bc M sung sướng qúa nhiu.
Đó cũng là lý do nhng người tr Trung Quc tìm mi cách ra nước ngoài du hc hoc đi làm chui, ri tìm cách  li luôn đ xây dng cuc đi. Con r tôi cho biết tìm được mt chuyên viên ph tá người đa phương có năng lc là điu rt khó.
Nhng anh gii đã b đi hết ri.

Người tr đã thế, người già thì sao?

Tôi không biết rành lut l hưu dưỡng ti Trung Quc.
Tôi ch nghe k rng ngoài thành phn công chc được chính quyn tr lương hưu, dù không đ sng, dân buôn bán t do và làm vi các lãnh vc tư không có hưu bng.
Người tài xế ca mt “expat” đã than vi ông rng năm ti, khi tròn 51 tui, anh s phi ngh hưu và rt lo lng v sinh kế khi ngh vic.
Xem ra nhà cm quyn Trung Quc ch lo nuôi người tr.
Khi đã khai thác hết tui tr ca h, chính quyn b mc lúc h bt đu bước vào tui già. Sng chết mc bay. T kiếm ly cơm, t lo ly thuc.
Vì thế, sinh hot ngoài xã hi toàn thy người tr, ít thy người già.
Chúng tôi toàn gp nhng người tr măng kim soát giy t và an ninh ti các phi trường, ít thy ai trc tui 40. Nhng tài xế và nhng người lo chuyến viếng thăm ca chúng tôi ti Yangshuo đu là nhng thiếu n ch ngoài 20.
Trong khi đó chúng tôi thy nhan nhn nhng ông bà già đi lượm lon và v chai t nhng thùng rác công cng, hoc gánh nhng m rau trái nghèo nàn by bán dc đường có nhiu người qua li.
Mt ông chưa già lm có vic làm ăn lương lo quét rác và quét lá ti trường các cháu tôi hc không có nơi cư ng.
Ông phi ng dưới tm bt căng  gc cây ngoài vườn khi trm, núp mái hiên khi tri lnh, mi sáng thu dn sch s khi thc dy.
Rõ ràng dân b b mc.
Nếu chính quyn thc s thương dân và vì dân, h đã dùng hàng ngàn t M kim thng dư g ngoi quc đ xây nhà bán r cho nhng cp v chng có li tc thp, lo dch v v sinh và y tế cho dân, tr cp, săn sóc nhng người cao niên.
Thành qu ca phát trin kinh tế là đng và nhng người bu quanh đng được ăn tht, dân đen ngoài đng ch được gm xương.
Khi đói như thi Mao Trch Đông là may ri.
Nếu nói v phm cht ca đi sng, cũng nên nói thêm nn ô nhim.
Tôi không võ đoán xa xôi nhưng đã thy trước mt nn ô nhim không khí.
Tr my ngày thăm cnh núi và sông nước Lí Giang, tôi ch thy tri xanh mt ngày  Thm Quyến, mt ngày  Bc Kinh.
Đó là nhng ngày có gió thi mnh, xua tan nhng đám khói ô nhim.
Nhng ngày khác, t Hng Kông vòng b bin qua Thm Quyến, lên Thượng Hi và vào ni đa Bc Kinh, lúc nào tôi cũng thy không khí như ph sương khói, không thy bu tri, nói gì ti mây tri.
Bin nhit đi mà mù mù không xanh.
Phn trên ca nhng tòa nhà chc tri như n hin trong sương dù ch cách bn my trăm thước và dù tri nng chang chang.
Th phm chính là khói xe hơi và khói nhà máy.
Chính quyn không quan tâm gii quyết nn ô nhim.
Xăng nht pha chì và du diesel c vic đt t do.
Nhà máy x khói đc không b pht. Nếu nghiêm khc x lý, dân s khó sng thêm, công xưởng s sa thi công nhân.
Hin ti, dù tình trng môi sinh có t, dân chưa chết ngay.
Lo an dân trước đã, chuyn tương lai mc k nó.
Đó là chính sách mì ăn lin mà anh đc tài nào cũng áp dng.
Xét cho cùng thì ti Trung Quc hin nay, vi 1 t 300 triu con người, bng mt phn năm dân s toàn th nhân loi, ai cũng phi n lc giành git đ sng còn, dù phi đp lên đu k khác.
Chính quyn phi tìm cách đè bp dân, không cho ngóc dy đ đòi hi, chng đi, phi tìm cách cho dân ăn va đ no, mc va đ m đ khi ni lon. Vì vy phi to thêm hàng triu công vic mi năm, phi đi tìm tài nguyên  các nước chm tiến, phi chiếm Bin Đông đ khai thác du khí và đánh bt hi sn. Dân chúng thì tìm mi cách la di chính quyn, vi phm lut l khi có th, la lc ln nhau đ ngoi đu lên mà sng. Khi h có th pha cht đc vào bt sa đ nuôi chính con tr ca nước mình thì ta có th hiu h coi li nhun cao hơn mng sng con người. Đi vi nhau mà còn như vy thì đng mong h t tế vi người khác.
Tình trng này không phi t nhiên mà có. Nó phát sinh bi cơ chế và s thiếu hiu biết ca người dân. Cơ chế là nguyên nhân s mt.
Khi cơ chế ch mun km kp dân trong mc đích gi quyn hành, không mun dân được thông tin đđ, được nâng cao phm cách và s hiu biết thì trình đ và cách đi x ca dân s mãi mãi thp như thế. Đng trách nhng người lái xe vi lut và đe da s an toàn ca người khác.

Đng trách nhng người làm hàng gi, tung thc phm đc ra th trường tiêu th
Đng trách nhng mánh li la lc, gian xo trong vic bán buôn.

Hãy trách cơ chế ch mun dân phc tùng ti mt, sau đó mc cho dân mun làm gì thì làm đ t lo kiếm sng, dù có vi phm lut l cũng được cơ chế nhm mt, min đng đng ti cơ chế là được.

Vì vy Trung Hoa hin nay là mt anh khng l vô tâm hn, thiếvăn hoá, mt núi cát rt ln nhưng không có ht cát nào dính vào ht cát nào. 
Vic chinh phc ni b chưa xong, nói chi đến chinh phc thế gii.

Mc Giao






Featured Post

🔥Lisa Pham Khai Dân Trí Ngày-16/12/2024

My Blog List