Công thức Việt Nam tính toán
Nợ...
Nợ chính phủ bảo lãnh tăng 35% năm 2014
Nợ công tăng 13% năm 2014
Nợ công của Việt Nam lên đến 100% GDP năm 2014
Trong khi nợ công của Việt Nam được Quốc hội phê duyệt là 65% GDP năm 2014
Nợ của Việt Nam tính toán theo công thức Việt Nam nên con số (%) phải khác...
Việt Nam bàn chống tham nhũng nhưng không chống tham nhũng được
Việt Nam bàn chống hối lộ nhưng không chống hối lộ được
Việt Nam bàn khai tài sản nhưng không khai tài sản được
đảng Cộng sản Việt Nam bàn nhưng không Làm...
Hệ thống Tham nhũng là công khai là một hệ thống theo luật ở Việt Nam
Hệ thống Hối lộ là công khai là một hệ thống theo luật ở Việt Nam
Đưa tiền rồi mọi thứ sẽ OK ở Việt Nam
Tỷ lệ tham nhũng ngày càng tăng
Tỷ lệ hối lộ ngày càng tăng
Tỷ lệ đánh thuế Dân ngày càng phải tăng cao
Đã đến lúc toàn Dân Việt Nam đoàn kết cho lợi ích của dân tộc Việt Nam
Trả lại Tự Do cho Dân Tộc Việt Nam
Chủ nghĩa xã hội đã chết trong lòng Dân Việt Nam
đảng cộng sản Việt Nam chỉ còn trên danh nghĩa chứ không còn trong lòng Dân Việt Nam
Tự do và Dân Chủ lành mạnh đòi hỏi sự tham dự của tòan Dân trong và ngoài nước Việt Nam
Tự do và Dân Chủ đòi hỏi nỗ lực và hy sinh đóng góp
Cơ Hội Tự do và Dân Chủ Cho Việt Nam đang ở trong tay tất cả mọi người
Vai trò lịch sử của cả dân tộc Việt Nam không một ai có thể bỏ qua
Nợ công tăng 13% năm 2014
Nợ công của Việt Nam lên đến 100% GDP năm 2014
Trong khi nợ công của Việt Nam được Quốc hội phê duyệt là 65% GDP năm 2014
Nợ của Việt Nam tính toán theo công thức Việt Nam nên con số (%) phải khác...
Việt Nam bàn chống tham nhũng nhưng không chống tham nhũng được
Việt Nam bàn chống hối lộ nhưng không chống hối lộ được
Việt Nam bàn khai tài sản nhưng không khai tài sản được
đảng Cộng sản Việt Nam bàn nhưng không Làm...
Hệ thống Tham nhũng là công khai là một hệ thống theo luật ở Việt Nam
Hệ thống Hối lộ là công khai là một hệ thống theo luật ở Việt Nam
Đưa tiền rồi mọi thứ sẽ OK ở Việt Nam
Tỷ lệ tham nhũng ngày càng tăng
Tỷ lệ hối lộ ngày càng tăng
Tỷ lệ đánh thuế Dân ngày càng phải tăng cao
Đã đến lúc toàn Dân Việt Nam đoàn kết cho lợi ích của dân tộc Việt Nam
Trả lại Tự Do cho Dân Tộc Việt Nam
Chủ nghĩa xã hội đã chết trong lòng Dân Việt Nam
đảng cộng sản Việt Nam chỉ còn trên danh nghĩa chứ không còn trong lòng Dân Việt Nam
Tự do và Dân Chủ lành mạnh đòi hỏi sự tham dự của tòan Dân trong và ngoài nước Việt Nam
Tự do và Dân Chủ đòi hỏi nỗ lực và hy sinh đóng góp
Cơ Hội Tự do và Dân Chủ Cho Việt Nam đang ở trong tay tất cả mọi người
Vai trò lịch sử của cả dân tộc Việt Nam không một ai có thể bỏ qua
Minh 70/2
Vì
sao cố tình giấu nợ xấu?
Cập nhật: 15:40 GMT - thứ năm, 10 tháng 4, 2014
Media Player
PGS. TS Phạm Quý Thọ dự đoán có thể sẽ có môt loạt doanh nghiệp nhà nước được tuyên bố phá sản tới đây.
Một số chuyên gia tại Việt Nam mới đây cảnh báo về tình trạng bất minh trong số liệu nợ xấu do Ngân hàng Nhà
nước công bố.
Trao đổi với BBC hôm
10/4/2014, PGS. TS Phạm Quý Thọ, Chủ nhiệm Khoa Chính sách
Công, Học viện Chính sách và Phát triển (ADP) thuộc Bộ Kế hoạch & Đầu tư nói ở nhiều nơi tỷ lệ nợ xấu chỉ được kê khai ở mức bằng 50% con số mà chính Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam đánh giá.
Chuyên gia về chính sách khẳng định đang có việc 'né tránh nợ xấu' trong các doanh
nghiệp nhà nước ở Việt Nam và đề xuất Chính phủ có những biện pháp để xử lý.
Theo dự đoán của ông Thọ, có thể sắp tới đây Việt Nam sẽ cho phép nhiều doanh nghiệp nhà nước, kể cả một số ngân hàng, có tình trạng tài chính không
thể cứu vãn, đi tới chỗ tuyên bố phá sản.
Tuy nhiên, ông dự đoán nhiều vụ phá sản sẽ được cho xảy ra trong 'im lặng' mà không 'ồn ào'.
PGS. TS Phạm Quý Thọ cũng lượng định khả năng 'thoái vốn đầu tư ngoài ngành' và
'cổ phần hóa' của các doanh nghiệp nhà nước với số lượng liên quan khoảng hai trăm doanh
nghiệp có thể không dễ dàng.
'Nghĩa vụ tiềm ẩn'
"Người ta tiếp tục kháng cáo và người ta cho rằng Vietinbank phải có trách nhiệm trong việc này và nếu như Tòa phúc thẩm xử khác đi với Tòa sơ thẩm, kết luận của Tòa án (Nhân
dân) TP Hồ Chí Minh, thì Vietinbank chắc chắn phải tuân theo cái phúc thẩm rồi, có nghĩa là tiếp tục phải có nghĩa vụ trả nợ và người ta cho rằng như thế là có lý hơn bởi vì các bị cáo không thỏa mãn với kết luận của sơ thẩm vừa rồi"
Về vấn đề 'thoái vốn', nhà phân tích
cho hay hiện vẫn chưa có nhà quản lý doanh nghiệp hoặc quan chức nào phải chịu trách nhiệm cá nhân về việc thực thi hoặc hoạch định chính sách, chủ trương 'sai lầm'.
Nhân việc hãng kiểm toán quốc tế Deloitte mới đây nêu quan điểm trong một báo cáo tài
chính liên quan Ngân hàng Công thương Việt Nam (Vietinbank) cho rằng ngân hàng này cần lưu ý về 'các nghĩa vụ tiềm ẩn' trong vụ xử cựu viên chức quản lý Huỳnh Thị Huyền Như được cho là 'lừa đảo hơn 4000 tỷ đồng', ông Thọ bình luận:
"Mặc dù Vietinbank theo (tuyên án) sơ thẩm, không có nghĩa vụ phải trả (bồi thường) trong vụ Huyền Như, tức là hơn 4000 tỷ ấy kết luận là Huyền Như có lỗi và Huyền Như phải chịu trách nhiệm chính, tuy nhiên
một số bên liên quan, đặc biệt là các tổ chức tín dụng, các ngân hàng
hoặc các bảo hiểm khác có liên
quan, người ta không thỏa mãn với cái đó,
"Người ta tiếp tục kháng cáo và người ta cho rằng Vietinbank phải có trách nhiệm trong việc này và nếu như Tòa phúc thẩm xử khác đi với Tòa sơ thẩm, kết luận của Tòa án (Nhân
dân) TP Hồ Chí Minh, thì
Vietinbank chắc chắn phải tuân theo cái phúc thẩm rồi, có nghĩa là tiếp tục phải có nghĩa vụ trả nợ và người ta cho rằng như thế là có lý hơn bởi vì các bị cáo không thỏa mãn với kết luận của sơ thẩm vừa rồi."
Mở đầu cuộc trao đổi hôm thứ Năm, PGS Thọ bình luận về nhận định của World Bank trong một báo cáo kinh tế của tổ chức này ở khu vực Đông Á và Thái
Bình Dương hôm 4/7/2014, phần liên quan tới Việt Nam, cho rằng 'nợ xấu đang kéo lùi
tăng trưởng kinh tế' ở quốc gia Đông Nam Á này.