Hình ảnh nói lên: Sự kiện Tội Ác Việt Cộng ! ! !






https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEj6kLmYKa-hPj1HvFQ9_a90KHJhUV_iUMIMpX4OuUtcp6iY8tidLohE38X7ObP2c42O5V9-qDdwu0FmyTgJjcSZI_uM_-UibAiDC_1ucag_fkHs2pV3BymecImeC0W5_uks9TF3NPCej5k/s1600/babui-danlambao-%C4%90a%CC%82%CC%81t+nu%CC%9Bo%CC%9B%CC%81c+la%CC%80+ca%CC%81i+%C4%91uo%CC%82i+sam1.jpg








Saturday, May 24, 2014

Ba cảnh sát biển VN bị thương vì tàu TQ tấn công


Ba cảnh sát biển VN bị thương vì tàu TQ tấn công

RFA 24.05.2014

000_Hkg9817100-600.jpg
Tàu hải giám Trung Quốc (màu trắng, phía sau) ngay sát tàu Việt Nam trên Biển Đông hôm 14/5/2014
AFP photo
Các tàu kiểm ngư của Việt Nam có mặt tại khu vực giàn khoan Hải Dương 981 tối hôm qua bị phía Trung Quốc phun vòi rồng khiến ba cảnh sát biển bị thương.
Truyền thông trong nước loan tin này và cho biết thêm tàu Trung Quốc còn dùng đèn pha, loa âm thanh cực lớn để ngăn cản các tàu kiểm ngư của Việt Nam tại khu vực đó.
Vào ngày hôm qua, tàu Cửu Liên 9 của Trung Quốc đâm vào tàu HP926 của Việt Nam làm sập toàn bộ tấm chắn sóng mạn trái của tàu này với một đoạn dài 17 mét. Ngoài ra ống thông hơi của tàu HP926 cũng bị hư, két nước giằng số 2 bị thủng, hệ trục và kết cấu của tàu bị chấn động do cú đâm từ phía tàu Cửu Liên 9 gây nên.
Theo quan sát của phóng viên đi trên tàu HP926 và nhận định của lực lượng chấp pháp Việt Nam thì trong ngày hôm qua, các tàu Trung Quốc gia tăng mức độ hung hăng đối với các tàu của Việt Nam tại khu vực giàn khoan Hải Dương 981 của Trung Quốc hạ đặt ở đó và đang bị phía Việt Nam phản đối mạnh mẽ.

Tư lệnh Mỹ : Việt Nam có thể trở thành đối tác chiến lược

Đô đốc Mỹ Samuel Locklear III gặp Tư lệnh quân đội Philippines Jessie Dellosa tại Manila - REUTERS /Cheryl Ravelo
Đô đốc Mỹ Samuel Locklear III gặp Tư lệnh quân đội Philippines Jessie Dellosa tại Manila - REUTERS /Cheryl Ravelo

Trọng Nghĩa

Bên lề một hội thảo tại Philippines vào hôm qua, 23/05/2014, Tư lệnh lực lượng Mỹ ở Thái Bình Dương không loại trừ khả năng Việt Nam trở thành đối tác chiến lược của Mỹ. Trước tình hình căng thẳng tại Biển Đông với tàu công vụ Việt Nam hàng ngày trực diện với tàu tuần duyên và chiến hạm Trung Quốc ở vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam nơi Bắc Kinh hạ đặt giàn khoan HD-981, Đô đốc Samuel Locklear đã không khỏi lo ngại về nguy cơ tính toán sai lầm khiến xung đột võ trang nổ ra.

Phát biểu với báo chí sau cuộc hội thảo về an ninh châu Á mở ra trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế Thế giới – Khu vực Đông Á tai Manila, người chỉ huy quân đội Mỹ ở vùng Thái Bình Dương đã bày tỏ thái độ « hết sức quan ngại » về nguy cơ xung đột võ trang nổ ra ngoài Biển Đông Việt Nam và Trung Quốc. Ông nói : « Tôi cho rằng rủi ro đến từ tính toán sai lầm rất cao, và tôi kêu gọi Việt Nam và Trung Quốc cùng tự kiềm chế ». 

Trong bối cảnh Bắc Kinh ngày càng lộ rõ ý đồ dùng sức mạnh chèn ép các nước trong khu vực dám tranh chấp chủ quyền Biển Đông với Trung Quốc, giới chuyên gia phân tích thường cho rằng các nước nhỏ trong vùng – như Việt Nam chẳng hạn – có thể tìm cách tăng cường quan hệ an ninh với Mỹ. 
Theo báo chí Philippines, trả lời câu hỏi cụ thể về triển vọng thiết lập quan hệ đối tác chiến lược giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, Đô đốc Locklear không trả lời thẳng, nhưng xác nhận rằng Việt Nam nằm trong danh sách một số nước mà Hoa Kỳ muốn tăng cường quan hệ : « Mỹ đang tiếp tục tăng cường các liên minh và quan hệ đối tác chiến lược và hiện càng lúc càng có thêm các đối tác… Chúng tôi luôn hướng tới việc thăm dò cơ hội để mở rộng quan hệ đối tác của chúng tôi với các nước như Việt Nam, nhưng Việt Nam chỉ là một trong số các quốc gia đó ». 

Hoa Kỳ đã nâng cấp quan hệ với Việt Nam lên hàng đối tác toàn diện nhân chuyến công du Washington của Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang vào năm ngoái 2013. 

Quan hệ này chưa phải là đối tác chiến lược, vì theo chuyên gia Carl Thayer thuộc Học viện Quốc phòng Úc, đối với Mỹ, nội dung của một quan hệ « đối tác chiến lược » phải nhấn mạnh đến hợp tác an ninh và quốc phòng, trong khi Việt Nam mới chỉ được công nhận là một đối tác chiến lược « tiềm tàng » của Mỹ vào năm 2010.

Vào khi ấy, giới phân tích đã cho rằng sở dĩ Việt Nam chỉ muốn quan hệ Mỹ-Việt dừng lại ở mức được chính thức gọi là « đối tác toàn diện », đó là vì không muốn làm Trung Quốc phiền lòng. Trên danh xưng, quan hệ Việt-Trung được xếp ở mức cao hơn vì có thêm từ ngữ « chiến lược ». 
Tuy vậy, thực tế đang diễn ra cho thấy là « quan hệ đối tác toàn diện chiến lược » giữa Việt Nam và Trung Quốc không hề cấm cản Bắc Kinh dùng sức mạnh đưa giàn khoan vào cắm trong vùng biển của Việt Nam mà họ đơn phương cho là của họ.


Nếu TQ cắt nguyên liệu: Dệt may VN khó cầm cự

Nếu TQ cắt nguyên liệu: Dệt may VN khó cầm cự

Nam Nguyên, phóng viên RFA
2014-05-24
det-may-305
Công nhân ngành dệt may Việt Nam, ảnh minh họa chụp trước đây.
AFP

Trong kịch bản xấu nhất, nếu Trung Quốc ngừng cung cấp nguyên phụ liệu cho công nghiệp dệt may xuất khẩu thì ngành sản xuất quan trọng này của Việt Nam sẽ cầm cự được bao lâu.

Phụ thuộc gần 70% nguyên liệu TQ

Công nghiệp dệt may Việt Nam có hơn 6.000 doanh nghiệp thu dụng 2,7 triệu công nhân và tạo ra kim ngạch xuất khẩu gần 20 tỷ USD theo số liệu thống kê năm 2013. Tuy vậy do tính chất một công nghiệp gia công tỷ lệ nội địa hóa rất thấp, ngành dệt may phụ thuộc máy móc cũng như nguyên phụ liệu, bông, vải, xơ, sợi nhập khẩu từ nước ngoài. Năm ngoái, Việt Nam nhập khẩu từ Trung Quốc tới 5,5 tỷ USD nguyên liệu ngành dệt may nói chung. Đó là chưa kể phần nhập khẩu từ Trung Quốc các loại máy móc, nhà xưởng của ngành dệt may.

Theo Hiệp hội Dệt May Việt Nam sản suất toàn ngành phụ thuộc 70% nguyên phụ liệu nhập khẩu, trong đó phần lớn từ Trung Quốc. Điều gì sẽ xảy ra, nếu tranh chấp trên vùng biển Việt Nam leo thang với việc Trung Quốc trừng phạt toàn phần hoặc một phần kinh tế Việt Nam trong đó có ngành dệt may. Ông Diệp Thành Kiệt, Phó Chủ tịch Hội dệt may thêu đan TP.HCM, Phó Chủ tịch Hiệp hội Da giày Việt Nam nhận định:

Nguyên liệu đưa về là sản xuất ngay và thường thì dự trữ nguyên liệu của các nhà máy dệt may Việt Nam là không quá 2 tới 3 tháng. Tác động sẽ xảy ra ngay thôi. 

-Ô. Diệp Thành Kiệt

“Giả sử tình huống xấu nhất Trung Quốc ra lệnh bế môn tỏa cảng không cho xuất hàng vào Việt Nam, thì đầu tiên là việc ách tắc sản xuất xảy ra ngay chứ không phải là cầm cự được bao lâu. Tại vì thường nguyên liệu của chúng ta đặc biệt với ngành dệt may là ngành thời trang, nguyên liệu đưa về là sản xuất ngay và thường thì dự trữ nguyên liệu của các nhà máy dệt may Việt Nam là không quá 2 tới 3 tháng. Tác động sẽ xảy ra ngay thôi.”

Tuy vậy ông Diệp Thành Kiệt cho là Trung Quốc không dại gì ngăn sông cấm chợ, vì họ muốn ngành dệt may Việt Nam phải lệ thuộc vào họ, cũng như là nơi tiêu thụ sản phẩm của họ. Ông Diệp Thành Kiệt phân tích:

“Đúng là nguyên liệu của chúng ta còn lệ thuộc nước ngoài trong đó thì lệ thuộc Trung Quốc là phần đáng kể, đó là một mặt. Nhưng một mặt ngược lại, ngành dệt may da giày của Trung Quốc hiện nay do giá thành cao cho nên các nước cũng đã chuyển dịch ra ngoài khá nhiều. Do đó nguồn cung của họ hiện nay đang thiếu đầu ra. 

Chúng ta lệ thuộc nguyên liệu Trung Quốc điều đó không sai, nhưng ngược lại họ cũng cần đầu ra cho các sản phẩm của họ. Chúng ta có thể dùng hình ảnh chúng ta càng lệ thuộc nhiều vào họ thì cũng có nghĩa họ cũng lệ thuộc nhiều vào ta. Chúng ta mua nhiều của họ thì họ cũng cần bán nhiều cho chúng ta. Đây là một mối quan hệ khuyến khích cả hai chiều và tôi tin chắc rằng Trung Quốc sẽ không bao giờ dám làm chuyện ngừng cung cấp nguyên vật liệu cho Việt Nam.”
det-may-250
Công nhân công ty Dệt May 10 trong một ngày làm việc. AFP photo.

Theo TS Lê Đăng Doanh, chuyên gia kinh tế độc lập ở Hà Nội nếu Trung Quốc sử dụng biện pháp kinh tế để ép Việt Nam thì nền kinh tế Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng trong ngắn hạn nhưng nặng nề. Xuất khẩu của Trung Quốc vào Việt Nam chỉ chiếm 1% tổng xuất khẩu của họ trong khi sản phẩm Trung Quốc chiếm 28% tổng nhập khẩu của Việt Nam.

Đề cập tới khả năng Trung Quốc trừng phạt kinh tế Việt Nam, TS Nguyễn Quang A thuộc nhóm chủ trương Diễn đàn Xã hội Dân sự từ Hà Nội phân tích:

“Việc Trung Quốc trừng phạt kinh tế Việt Nam hoặc cấm vận giả dụ như vậy thì Trung Quốc phải tính đến nhiều hệ quả lớn hơn rất nhiều của nó. Bởi vì sẽ đụng đến chuyện hợp tác giữa ASEAN và Trung Quốc. Một điều họ rất quan tâm và muốn thúc đẩy. Bây giờ đối với một nước ASEAN mà làm như thế thì chắc chắn họ phải cân nhắc. Tất nhiên chuyện họ có thể làm họ vẫn làm bất chấp mọi thứ. Tôi nghĩ những biện pháp về kinh tế họ có thể làm một cách hết sức là cứng rắn, thậm chí  cả đến việc dùng biện pháp quân sự, thậm chí cả xâm lược Việt Nam họ cũng không từ. Cho nên tôi nghĩ là Việt Nam phải tính đến tất cả các khả năng mà chuẩn bị để đối phó.”

Việt Nam đã làm gì?

Không có vụ TQ thì chúng ta cũng nói khá nhiều về việc chuẩn bị thụ hưởng mức thuế suất ưu đãi 0% khi vào TPP, thì cũng phải chuẩn bị nguồn nguyên liệu của mình.
-Ô. Diệp Thành Kiệt

Việt Nam đã hành động những gì để thực hiện vấn đề giảm phụ thuộc Trung Quốc về nguyên phụ liệu, vải, bông, xơ, sợi dệt. Ngày 15/5/2014  Hiệp hội Dệt may Việt Nam gởi văn thơ cho doanh nghiệp toàn ngành, chủ động tìm các thị trường tiềm năng khác để nhập khẩu tránh phụ thuộc qua lớn vào thị trường Trung Quốc. Thật ra đối với các sản phầm trung cao cao cấp các doanh nghiệp đã có một tỷ lệ nhập khẩu nguyên liệu bên ngoài Trung Quốc, như Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Ấn Độ, Hàn Quốc nhưng giá thành thường cao hơn khó cạnh tranh.

Trong câu chuyện với chúng tôi ông Diệp Thành Kiệt, Phó Chủ tịch Hội dệt may thêu đan TP.HCM nhận định:

“Trong bao nhiêu năm qua chúng ta nói khá nhiều về việc chuẩn bị nguồn nguyên liệu, cũng như nâng cao tỷ lệ nội địa hóa. Không có vụ Trung Quốc thì chúng ta cũng nói khá nhiều về việc chuẩn bị thụ hưởng mức thuế suất ưu đãi 0% khi vào TPP, thì cũng phải chuẩn bị nguồn nguyên liệu của mình thậm chí sợi cũng của Việt Nam luôn. Những việc này đã nói khá nhiều, nay cộng thêm sự việc này nữa thì làm cho những người có trách nhiệm ở tầm vĩ mô cần có sự quyết liệt hết sức, để không phải chỉ vì sự cố này mà còn tạo cho chúng ta có những điều kiện để hưởng được những ưu đãi của các hiệp định mà chúng ta đã dày công thương lượng. Đồng thời nó cũng tạo cho chúng ta một sự tự chủ kinh tế nhất định.”

Khi đặt vấn đề Trung Quốc có thể gây khó khăn cho ngành dệt may với những ảnh hưởng ngay lập tức, theo ông Diệp Thành Kiệt trong cái rủi có cái may đó là Việt Nam càng phải quyết tâm hơn, đẩy nhanh hơn các dự án phát triển nguyên phụ liệu, dệt, nhuộm mà hiện vẫn rất trì chậm ở nhiều địa phương.



Friday, May 23, 2014

Kịch bản TQ 'cắt quan hệ' kinh tế với VN


Kch bn TQ 'ct quan h' kinh tế vi VN

̣p nhật: 14:36 GMT - thứ sáu, 23 tháng 5, 2014
Liu sc nóng t giàn khoan HD-981 có làm rn v quan h kinh tế Trung - Vit?

Vit Nam cn chun b các phương án, k c 'kch bn xu nht' đ đi phó trong trường hp quan h thương mi và đu tư Trung - Vit b ct đt do hu qu ca cuc xung đt t v giàn khoan HD-981 nói riêng và xung đt bin đo nói chung, theo mt nhà phân tích v chính sách công t Hà Ni.
Trao đi vi BBC hôm 22/5/2014, PGS. TS. Phm Quý Th, Ch nhim Khoa 

Chính sách Công, Hc vin Chính sách & Phát trin (thuc B Kế hoch & Đu tư ca Vit Nam) nêu hai kch bn có th đang được Vit Nam cân nhc.
"Kch bn th nht đưa ra là có th phi huy đng hết mc mi ni lc có th được, bao gm c nhng d tr ngoi t, bao gm ni lc nhng doanh nghip, tt c cng đng xã hi có th làm được đ gim bt nhng thit hi khi tình hình kinh tế xy ra xu hơn," ông Th nói.
"Và người ta đương nói phi làm sao đy cho các doanh nghip, các cơ s sn xut ri nn kinh tế trong đó có nông nghip, thy sn, đánh bt cá v.v... được đy mnh, tăng cường lên, có nghĩa là làm sao cho hot đng tích cc lên đ đi phó vi nhng khó khăn này,

Theo ông Th vi kch bn này, Chính ph Vit Nam s phi 'n lc hết sc' đ to điu kin tăng ni lc cho các doanh nghip trong nước ca Vit Nam.
"C th là phi thúc đy nhanh nhng hip đnh đã ký vi các nước, trong đó có Nht Bn và Hàn Quc, là hai đi tác đu tư có th có nhng cam kết lâu dài hơn, n đnh và cũng tin cy hơn trong thi gian va ri"
PGS. TS. Phm Quý Th
"Kch bn th hai có l là phi tìm nhng mi quan h kinh tế khác, tt nhiên là đôi bên cùng có li, nhưng nếu trong tình hình hin nay v phía Trung Quc gây mt sc ép ln, thì phi tìm đi tác kinh tế khác," ông Th nói thêm.
"C th là phi thúc đy nhanh nhng hip đnh đã ký vi các nước, trong đó có Nht Bn và Hàn Quc, là hai đi tác đu tư có th có nhng cam kết lâu dài hơn, n đnh và cũng tin cy hơn trong thi gian va ri,

"Hơn na vic thúc đy Hip đnh TPP - Hip đnh (Hp tác Đi tác) Xuyên Thái Bình Dương cũng phi hết sc khn trương, Vit Nam hin nay đang làm hết sc tích cc."
Nhà phân tích cho rng hip đnh này s có th là mt ni dung được bàn bc trong mt cuc gp gia hai ngoi trưởng ca Vit Nam và - Hoa Kỳ ti đây ti M.

Ông Th nói: "Có th Phó Th tướng kiêm B trưởng Ngoi giao Phm Bình Minh s sang M vi li mi ca ông John Kerry, Ngoi trưởng M, bàn rt nhiu vt đ, trong đó có c vn đ v Hip đnh này na, đ làm sao ci m hơn."
"Tt nhiên là phi tìm nhng con đường khác na, ngoài ra, mt s hot đng ngoi giao khác, v d như là xích li gn hơn đi vi kinh tế ca Asean, đc bit ca Indonesia, Philippines, cũng như mt s nước khác..., Không ngoi tr xích sang gn hơn đi vi EU (Liên minh châu Âu) nơi có th trường xut khu ca Vit Nam cũng khá ln."

'Nối lại đối tác cũ'

Các kch bn đ VN đi phó nếu b TQ 'trng pht' kinh tế, theo PGS. Phm Quý Th t Hà Ni.
Nghemp3
Bạn cần mở JavaScript lên và cài phần mềm Flash Player mới nhất để nghe/xem.

́m vào đây để tải Flash Player mới nhất

M bng chương trình nghe nhìn khác
Theo nhà phân tích đây là nhng hướng mà Vit Nam phi cn 'tích cc' thc hin bng c con đường ngoi giao và con đường ký kết nhng hip đnh đ tăng cường ni lc nhm 'gim bt nhng khó khăn', đng thi Vit Nam cũng phi tính ti vic ni li quan h vi mt s đi tác quan trng Đông Âu và Liên Xô cũ mt thi.

i vi mt s nước cũng đang rt khó khăn như là Nga hoc mt s nước, các nước Đông Âu cũ, cũng có th đt li, ni li mt s vn đ kinh tế, nhưng mà h cũng đang rt khó khăn cho nên có v không có nhiu la chn lm...,
"Có nghĩa là (quan h vi ) nhng nước Đông Âu hoc các nước cng hòa Nga cũ có th được ni li, có nghĩa là nhng gì đã mt, quan h trước đã mt, thì bây gi phi tiếp tc ni li dù nó có th ít thôi,

"Nhưng có thì vn là hơn vì trong đường li ngoi giao ngoài vic tuyên truyn ng h ch quyn bin đo ca Vit Nam, không ngoi tr mc đích kinh tế và mc đích kinh tế bây gi cũng được đt ra là rt quan trng."

"Có th phi lường trước mt s công trình mà Trung Quc có th ngng cung cp thiết b hoc các chuyên gia, hoc các tư vn gì khác, thì phương án này cũng đang được bàn đến, tt nhiên nó cũng có th gây nên nhng chi phí, nhng quan ngi hoc nhng khng hong..."

PGS. TS. Phm Quý Th
Nhà phân tích nhn mnh vic Vit Nam x lý bài toàn được cho là "l thuc" rt ln vào kinh tế ca Trung Quc trong nhiu năm nay, ông nêu lên bn đim đang được cân nhc.

"Kinh tế ca Vit Nam và Trung Quc có s ràng buc rt ln, và thm chí nói rng kinh tế ca Vit Nam l thuc vào kinh tế ca Trung Quc, thông qua my khía cnh, th nht là xut nhp khu, cán cân thâm ht thương mi luôn luôn nghiêng v phía Vit Nam, tc là gn 20 t đô-la mi mt năm," ông Th nói.
"Hơn na, mt lot nhng công trình rt quan trng v năng lượng, v cơ s h tng, Trung Quc đu tư vào Vit Nam rt ln, và th ba, không ngoi tr, người ta nói đến thương mi tiu ngch gia Vit Nam và Trung Quc cũng nghiêng li thế v phía Trung Quc,

"Và th tư người ta hin nay đang nói đến là kinh tế ngm, đó là mt s hot đng buôn bán có tính cht làm tn hi đến nn kinh tế, thông qua vic mua nông sn hoc hi sn dn đến làm cho thit hi v nông nghip hoc v hi sn cũng như mt s ngun li v tài nguyên khác."

'Ba biện pháp trước mắt'

Lao đng Trung Quc 'sơ tán' khi Vit Nam sau các v biu tình 'bo lc'.
Theo ông Th, Vit Nam đang cân nhc mt s bin pháp đi phó trước mt, ông nêu ba đim trong đó:

"Th nht, người ta phi lường trước vn đ nhp siêu, đc bit là các nguyên ph liu v dt may, da giày, và mt s máy móc thiết b, thì kh năng phi chuyn sang tìm kiếm các th trường khác, các đi tác khác đ thay thế,
"Th hai có th phi lường trước mt s công trình mà Trung Quc có th ngng cung cp thiết b hoc các chuyên gia, hoc các tư vn gì khác, thì phương án này cũng đang được bàn đến, tt nhiên nó cũng có th gây nên nhng chi phí, nhng quan ngi hoc nhng khng hong...,

"Th ba na là tác đng tâm lý hoc có th nhng tác đng thc tế là nó s ri lon v t giá, ngoi t, cũng như v vàng..., hin nay Vit Nam cũng đang có nhng chính sách đó, chính sách n đnh đng tin cũng như n đnh v th trường vàng,
"Bi vì không ch làm vic vi các ngân hàng nước ngoài ti Vit Nam mà còn đang có nhng phương án d tr, nếu như cn thiết có th can thip, thí d như đu giá vàng, hoc can thip bng d tr ngai t Vit Nam."
"Trong thế gii hin nay thì khó có chuyn Trung Quc kêu gi các nước rút các d án đu tư ra khi Vit Nam cũng như ngăn cn vic buôn bán, làm ăn vi Vit nam. Mc dù Trung Quc là mt th trường rt ln, rt mnh và hu như các th trường đu quan tâm, mun làm ăn vi Trung Quc"
Bà Phm Chi Lan

Bên cnh ngn hn, theo nhà phân tích, Vit Nam đang cân nhc mt điu chnh chính sách dài hn, ông nói:
"Phi đt li vn đ làm sao cho kinh tế Vit Nam gim dn l thuc vào kinh tế ca Trung Quc, bi vì nếu c l thuc như thế này, s rt nguy him cho kinh tế Vit Nam v lâu dài,

"Đó là bi cnh chung ca các nhà hot đng chính sách cũng như Vit Nam cũng đang rt quan tâm đến làm sao chính sách ca Vit Nam có tính cht đc lp, tt nhiên khi quan h hp tác kinh tế, thì đôi bên cùng có li,
"Nhưng thi gian va ri (người ta) cho rng là kinh tế ca Vit Nam l thuc vào Trung Quc, cho nên cn có nhng bước đi ngay lp tc, đ đi phó vi tình hình, cũng như v lâu dài phi có nhng chính sách ch đng hơn mà đôi bên cùng có li, theo hướng bt dn s ph thuc này."

'Bình tĩnh xem xét lại'

VN cn cân nhc điu chnh li chính sách được cho là 'l thuc' mnh vào TQ.
Hôm 20/5, mt nhà quan sát kinh tế Vit Nam, bà Phm Chi Lan, nguyên Phó Ch tch Phòng Thương mi và Công nghip Vit Nam (VCCI) cũng đưa ra bình lun vi BBC cho rng nếu Trung Quc đình ch quan h kinh tế, thương mi và đu tư vi Vit Nam, Vit Nam s gp mt s khó khăn.
Bà nói: "Vit Nam hin có rt nhiu d án do Trung Quc làm thu. Nếu Trung Quc có nhng đng thái gây khó cho Vit Nam bng cách khiến các d án đó không tiến hành được như bình thường thì điu đó s làm cho Vit Nam khó khăn trong vic thc hin các chương trình phát trin ca mình. Các d án đó cũng s gây tn kém vì b trì tr."

Bình lun v kh năng Trung Quc có th 'tr đũa' và dùng nh hưởng kêu gi các nước khác trên thế gii rút đu tư trc tiếp (FDI) ra khi Vit Nam, bà Phm Chi Lan nói:
"Trung Quc cũng trúng thu tt c nhng nhà máy đin ln nht ti Vit Nam. Tt c nhng chuyn đó phi bình tĩnh xem li rng chúng nh hưởng đến an ninh quc phòng, kinh tế Vit Nam như thế nào"
Kinh tế gia Bùi Kiến Thành

"Trong thế gii hin nay thì khó có chuyn Trung Quc kêu gi các nước rút các d án đu tư ra khi Vit Nam cũng như ngăn cn vic buôn bán, làm ăn vi Vit nam. Mc dù Trung Quc là mt th trường rt ln, rt mnh và hu như các th trường đu quan tâm, mun làm ăn vi Trung Quc."
Còn hôm 21/5, mt nhà quan sát khác, kinh tế gia Bùi Kiến Thành, cũng bình lun v vn đ 'l thuc' kinh tế ca Vit Nam vào Trung Quc, cũng như đ ngh Vit Nam có th nhân các s kin đang din ra t v giàn khoan HD-981, đ có cái nhìn 'bình tĩnh' xem xét quan h kinh tế, thương mi song phương t trước ti nay vi Trung Quc, đc bit trên khía cnh liên quan an ninh, quc phòng.

"Cán cân mu dch gia hai nước nghiêng v hướng thng dư xut khu cho Trung Quc rt nhiu. Chúng ta rt l thuc vào Trung Quc v vn đ nhiên liu sn xut. Sn xut hàng may mc bao nhiêu chc t đô-la nhưng đa phn là vt liu t Trung Quc,"

"Trung Quc cũng trúng thu tt c nhng nhà máy đin ln nht ti Vit Nam. Tt c nhng chuyn đó phi bình tĩnh xem li rng chúng nh hưởng đến an ninh quc phòng, kinh tế Vit Nam như thế nào," ông Thành nói vi BBC.
  • Liên kết BBC


Featured Post

🔥Lisa Pham Khai Dân Trí Ngày-16/12/2024

My Blog List