Hình ảnh nói lên: Sự kiện Tội Ác Việt Cộng ! ! !






http://1.bp.blogspot.com/-H2UASSKYcOk/UJml_6fpwuI/AAAAAAAA0Q8/ThhrjwncSGc/s1600/babui-danlambao-%C4%90a%CC%82%CC%81t+nu%CC%9Bo%CC%9B%CC%81c+la%CC%80+ca%CC%81i+%C4%91uo%CC%82i+sam1.jpg








Saturday, August 31, 2013

Phạm Chí Dũng: Việt Nam sẽ "xoay trục" sang phương Tây ?


PHỎNG VẤN - 

Bài đăng : Thứ sáu 30 Tháng Tám 2013 - Sửa đổi lần cuối Thứ sáu 30 Tháng Tám 2013

 

Phm Chí Dũng: Vit Nam s "xoay trc" sang phương Tây ?


Nguyễn Phương Uyên được chào đón khi vừa ra khỏi trại giam Long An tối 16/08/2013.

Nguyễn Phương Uyên được chào đón khi vừa ra khỏi trại giam Long An tối 16/08/2013.

FB

Thy My


Ngày 16/08/2013 va qua người ta đã chng kiến vic Phương Uyên được tr t do mt cách hết sc bt ng ngay ti tòa án. S kin này có th dn đến vn hi mi m nào cho xã hi Vit Nam?


RFI Vit ng đã đt câu hi này vi nhà báo t do Phm Chí Dũng Thành ph H Chí Minh.

Nhà báo Phạm Chí Dũng tại Sài Gòn
 
30/08/2013
 
More
 
 

RFI : Thân chào nhà báo Phm Chí Dũng, rt hân hnh li có dp trao đi vi anh trên làn sóng ca đài RFI. Thưa anh, anh nhn xét như thế nào v bt ng đến khó tin ca phiên phúc thm x Phương Uyên và Nguyên Kha va qua ?

Nhà báo Phm Chí Dũng : Nếu tôi nh không lm thì t năm 1975 đến nay mi din ra mt s kin đc bit, quá sc đc bit như v Phương Uyên, khi mt phm nhân chính tr được tr t do ngay ti tòa. T năm 1975 đến nay, có l s kin Phương Uyên là mt chng nghim rõ nht cho quy lut khoa hc bin chng lch s: khi chính th mnh, “nhp kho” tăng và “xut kho” gim; còn khi chính th yếu, “nhp kho” gim còn “xut kho” tăng.

Vic được tr t do ngay ti tòa ca Phương Uyên là mt s kin mang tính tín hiu rõ nét nht, phn ánh xu hướng “xut kho” và chính th Vit Nam đang khi đng cho đnh hướng “xoay trc”. Nếu chính sách gn gũi nht ca Hoa Kỳ là “xoay trc” v khu vc Đông Nam Á thì Nhà nước Vit Nam chuyn đng theo chiu ngược li”: hướng sang phương Tây.

Hin tượng này li phn ánh mt quy lut khác: đ m dân ch t l thun vi đ m đi ngoi.

Còn trong nhãn quan ca cng đng quc tế, đúng là có mt chuyn gì đó hình như đang xoay chuyn. Và nếu lc quan hơn như giáo sư người Anh Jonathan London - người chuyên nghiên cu v Vit Nam và có thin chí đến mc bt ng vi nhân dân đt nước này - thì “tình hình chính tr Vit Nam hin nay đang biến đng rt nhanh”. Thm chí ông còn phóng ra mt câu hi rt st rut: “Bây gi thì sao?”.

Tt nhiên nhiu người và nhiu gii trong nước và quc tế đu mun được tha mãn nhng câu hi thiết thân như: S kin t do ca Phương Uyên hàm ý điu gì? Liu có phn ánh mt s thay đi ln v chính sách ca Nhà nước Vit Nam đi vi tù nhân lương tâm, chính sách dân ch nương theo quan đim đi ngoi? Sau s kin này liu có th dn ti nhng nhng s kin th tù và ci m dân ch nào khác? Hoc, s kin Phương Uyên có phn ánh mt tm lòng thành thc nào đó ca mt hoc mt s lãnh đo đng và nhà nước đi vi cng đng quc tế và gii dân ch trong nước? Kinh tế vit Nam có hy vng nào được phc hi nếu gii đu tranh dân ch trong nước không còn b đưa vào các tri “phc hi nhân phm”?...

RFI : Ngay sau khi Phương Uyên được tr t do, đã có nhiu dư lun v s kin chưa tng có này. Anh có bình lun gì v nhng dư lun y?

Người Vit Nam không bao gi b phí tinh thn “lc quan cách mng”. Tôi ch mun nêu li mt vài câu chuyn hài hước trên các din đàn mng, trong các quán cà phê “dân ch” và c nhng bàn nhu.

Mt trong nhng câu chuyn trào phúng nht thuc v nhà báo Huỳnh Ngc Chênh. Ch mi cách đây chưa đy hai tháng, người nhn gii thưởng “Công dân mng toàn cu 2013” ca T chc Phóng viên Không biên gii còn không giu ni tâm trng lo ngi v trin vng “nhp kho”, nhưng nay ti mang tâm thế khác hn.

Tiếu lâm nht là vic Huỳnh Ngc Chênh đã nêu ra hai gi đnh sau chuyến tr v không th tưởng tượng được ca n sinh áo trng Phương Uyên, trong đó có gi đnh 1 - lc quan nht - mà tôi xin lược li như sau: “Các người đng đu đng Cng sn Vit Nam thy rng đến lúc phi thc lòng thay đi đ nhanh chóng hi nhp (…) nên đã quyết đnh tìm cách tr li t do ngay cho Phương Uyên, và t t tr li t do cho Nguyên Kha. Vic gim án cho Uyên - Kha là bước đi "Amstrong" rt rè đu tiên hướng v ánh sáng dân ch nhưng s là bước tiến vĩ đi ca dân tc trong nay mai.

Nhng bước đi tiếp theo là s th hết các tù nhân lương tâm còn li vào dp đc xá ngày 2/9 sp đến, ri tiến đến thay đi Hiến pháp b đi điu 4, chp nhn đa nguyên, đa đng... Nếu đúng vi gi đnh ny, tôi tin rng toàn dân s tôn 16 ông bà trong B Chính tr thành nhng thánh nhân, dng tượng khp mi nơi đ th cúng. Riêng tôi nguyn s mi ngày viết mt bài báo hàng ngàn ch đ ca ngi công đc ca các v cho đến khi tôi không còn viết được na.

Tôi cũng tin rng nhân dân s khép li quá kh, tha th tt c, đng Cng sn Vit Nam tiếp tc được ng h, nhân dân s dn phiếu cho các v trong bu c t do đ tranh đua sòng phng và thng li tuyt đi các đng phái mi lp khác… Tôi hay tin người và tin vào điu tt đp nên rt tin vào gi đnh 1”.

Tt nhiên mt s đc gi “ngây thơ” đã “ném đá” Huỳnh Ngc Chênh vì cái được gi là “lòng tin chiến lược” như thế. Ch có điu, s đc gi ít tường tn v tính cách ông Chênh hình như đã chng my quan tâm đến gi đnh th hai mà ông nêu ra: “Do áp lc phi vào TPP, phi vào Hi đng Nhân quyn Liên Hip Quc, phi mua được vũ khí sát thương ca M, phi tìm các ngun tài tr cho nn kinh tế đng bên b vc thm... các v ly vic gim mc án vài năm cho Uyên - Kha làm món hàng trao đi đ la bp dư lun và thế gii.

Sau khi đt được các yêu cu chiến thut đó các v li “đâu tr v đó”, li tiếp tc vùi dp nhân quyn, đàn áp người yêu nước... như đã tng làm sau khi vào WTO. Nếu gi đnh ny là s tht thì nhân dân s không đ yên, lch s s đi đi nguyn ra, thế gii s không ngu ngơ đ các v tiếp tc di trá”.

RFI : Anh có tin vào gi đnh nào ca nhà báo Huỳnh Ngc Chênh?

Hơi khác vi Huỳnh Ngc Chênh, tôi không tin người lm, đc bit đi vi các chính khách thi nay. Do vy tôi hoài nghi đi vi mi gi đnh, cho dù đã xác đnh được tính xu thế v đ m chính tr t l thun vi đ m đi ngoi.

Tôi cũng mun nêu ra mt gi đnh khác, có th mang tính trung dung gia hai gi đnh ca nhà báo Huỳnh Ngc Chênh, nhưng được nhìn t góc đ bin chng lch s.

Hãy tr li vi quy lut nhp kho – xut kho, chúng ta có th t hi là vi s kin Phương Uyên din ra chưa có tin l, thế mnh ca chính th đã din biến đến mc nào và đang đim ngot nào? Phi chăng đã xy ra mt s thay đi đ ln t đi ni và đi ngoi, hoc hơn na là tính cng hưởng gia hai yếu t này mà khiến chính quyn buc phi th người?

Cn nhc li là vào đu năm 2013, sau chuyến đi ca người đng đu Đng Nguyn Phú Trng đến Roma, đã xy ra mt s kin chưa có tin l Vit Nam. Mt nhóm nhân sĩ, trí thc gm 72 người đã ký tên vào mt bn văn bn được gi tượng trưng là “Kiến ngh 72” vi nhiu đ ngh liên quan đến Hiến pháp, Lut biu tình, Lut lp hi, Lut trưng cu dân ý và c đ ngh thay đi điu 4 Hiến pháp v cơ chế đc đng. Nhưng sau đó, rt nhiu người dân và công chc đã ngc nhiên v chuyn đã không mt ai trong nhóm “Kiến ngh 72” b “kim soát đc bit”, trong khi nếu s kin này xy ra vào nhng năm trước đó thì không biết hu qu nào đã xy đến, thm chí còn có th có chuyn bt b.

“Kiến ngh 72 “ ra đi cùng vi chuyến đi ca T chc Ân xá Quc tế đến Vit Nam - cũng là ln đu tiên t chc này được Nhà nước Vit Nam cp “quota” cho gp trc tiếp nhng nhân vt bt đng chính kiến theo yêu cu. Cũng vào thi gian này, gii quan sát còn ghi nhn mt vài chuyến đi và nhng cuc gp g ca các quan chc Cng đng châu Âu, nhng ngh sĩ đu tranh cho vn đ dân ch và nhân quyn và đã có nhng tiếp xúc vi các quan chc B Ngoi giao, B Công an Hà Ni. Mà đó là nhng cuc gp được công khai cho báo chí, trong khi dư lun còn cho rng có nhng cuc tiếp xúc kín đáo hơn nhiu, đã dn đến cuc đi thoi nhân quyn Vit – M Hà Ni vào trung tun tháng 4/2013.

Vy thì câu chuyn ca Phương Uyên cũng rt có th là mt logic tiếp theo ca chui vn đng đi ngoi – đi ni din ra t đu năm 2013 đến nay, ch không phi là đt biến hay ngoi l, cho dù s kin này đã làm kinh ngc rt nhiu người.

RFI : Nhưng đt bt b các blogger Vit Nam xy ra vào tháng 5 và tháng 6 năm 2013 có đi ngược li tính logic ca l trình m ca chính tr như anh phân tích?

Chúng ta hãy nhìn vào cái gi là “Danh sách 20”, tc mt tin tc được tung ra cùng vi đt bt ba blogger Trương Duy Nht, Phm Viết Đào và Đinh Nht Uy. Có th nhn ra điu đó ging như mt đng tác gi hơn, xut phát t mt cơ quan đc bit nào đy nhm tác đng đến tâm lý và hành vi ca gii blogger và hot đng dân ch nhân quyn, ch thc ra t đó đến nay đã không din ra mt s bt b nào na.

Mà v vic ca hai trong ba blogger li được đánh giá thiên v màu sc ni b và vi mc đích tìm ra ngun tin hơn là mt “cú đánh” trc tiếp vào hot đng dân ch và nhân quyn Vit Nam. Còn vi Đinh Nht Uy, tin tc gn nht cho thy blogger này có kh năng sp được tr t do. Thc ra, vn đ ca Uy là quá nh bé trong tng th bàn c chính tr Vit Nam.

Nhân đây, cũng cn làm rõ mt đánh giá cho rng vào na đu năm 2013, s người bt đng chính kiến b bt gi Vit Nam bng c hai năm trước cng li. Nếu nhìn li và rch ròi v thi đim bt gi thì có th thy nhng v bt người tp th như 14 thanh niên Công giáo, Tin lành và v Hi đng Công lut Công án Bia Sơn đu xy ra vào năm 2012 ch không phi 2013. Người ta cũng còn nh v bt gi lut sư công giáo Lê Quc Quân vào cui năm 2012 là v cui cùng ca năm đó. Còn đến năm 2013, nhng v “tn kho” ca năm trước được đưa ra xét x và có án. Như vy, thc ra s người bt đng chính kiến b bt vào na đu năm 2013 là gim hn so vi na cui năm trước, phn ánh biu đ kim soát chính tr đang võng dn xung theo mt đường thoai thoi, hoc làm thành “mt đường mng manh” (a delicate line) – như cm t mà đi s Hoa Kỳ ti Vit Nam David Shear đã dùng đ ch v mi quan h “đi dây” ca Hà Ni gia Bc Kinh và Washington.

Mà như thế, đáng lý ra dư lun trong nước và c các t chc nhân quyn quc tế đã không phi quá ngc nhiên khi chng kiến Phương Uyên được th đt ngt. Nht là s kin tr t do chưa có tin l này li din ra ch gn ba tun sau cuc gp gia hai nguyên th quc gia ca M và Vit Nam.

Vn đ ch còn là thi gian, th sm hay mun hơn mà thôi.

RFI Cho ti nay vn có nhiu lung ý kiến khác bit v nguyên nhân và đng lc dn ti s t do ca Phương Uyên. Anh đánh giá ra sao v vn đ này?

Tôi nhìn thy mt nh hưởng không nh, hoàn toàn không m nht t phía Nhà Trng. Có th coi thái đ ca Washington mi là nh hưởng có tính quyết đnh.

Ngay sau khi Phương Uyên được th, khu khí ca đi s Hoa Kỳ ti Vit Nam là David Shear có v càng cng rn hơn: “Chúng tôi đã khng đnh rt mnh m rng chúng tôi mun các tù nhân chính tr phi được th”.

Cũng sau khi Phương Uyên được th, mt viên chc chính tr ca Đi s quán Hoa Kỳ là Michael Orona đã tr li báo chí rng đây là s đu tranh không ngng ngh t nhiu phía. Ông Orona cho biết ngay t đu tiên, Tòa đi s đã ra thông cáo báo chí v vic này và tiếp tc lên tiếng bng nhiu kênh đi thoi.

Cách bày t thái đ ca các quan chc ngoi giao Hoa Kỳ cũng không kém logic vi cách tiếp đón Ch tch Sang ca Tng thng Obama. Kín đáo trong hi đàm, nhưng bên ngoài vn liên tc din ra nhiu cuc vn đng ca các ngh sĩ M và châu Âu cho dân ch và nhân quyn Vit Nam. Làn sóng vn đng này li bt ngun t gii hot đng dân ch và nhân quyn trong nước.

Nhưng cũng không th nói rng cuc biu tình ngày 16/8/2013 Long An ca hàng trăm người ng h Phương Uyên là vô nghĩa. Cũng không th nói là công an Long An không thun thc phương án phòng chng biu tình, bo lon mà đã đ cuc biu tình din ra mt cách đy đn đến khó t, đến mc mà nhà văn Nguyn Tường Thy còn mô t “va đi va binh vn ln dân vn”. Còn trước đó mt ngày, hàng chc người b xem là “đi tượng chính tr” đã có th cùng vi gia đình Phương Uyên và Nguyên Kha gp g các phm nhân mà không b cán b tri giam Long An làm khó d gì…

Nhng tín hiu c tiếp ni sinh ra, sinh sôi mt cách thm lng, nhưng trên hết vn là tính tín hiu. Mà đó ch là đà tiếp ni cho mt s cng hưởng trong – ngoài đ dn đến mt tác đng can thip nào đó t phương Tây đi vi trường hp N sinh áo trng.

RFI : Như vy là chính ph Hoa Kỳ vn quan tâm đến ch đ dân ch và nhân quyn Vit Nam, khác vi dư lun cho rng Tng thng Obama đã quay lưng?

David Shear là mt trong nhng du ch l thiên cho câu hi này. Trong cùng thi gian Phương Uyên được th, David Shear đã có mt cuc tiếp xúc vi cng đng người Vit Little Sài Gòn, và mt ít thông tin xut hin t đy đã cho thy ông Shear xác nhn: chính Tng thng Obama đã nói thng vi ông Trương Tn Sang trong chuyến viếng thăm vào ngày 25/7/2013, là hin nay Vit Nam đang cn Hoa Kỳ nhiu hơn trong các v mua bán v vũ khí sát thương, và h sơ nhân quyn s tr thành điu kin ràng buc trong vic mua bán vũ khí, phát trin quan h đi tác.

Du ch đã khá rõ: sau gn ba tun din ra cuc gp Obama – Sang, công lun được biết đến nhng điu “thm kín” trong phòng Bu dc. Nếu người Vit n d bng bn sao bc thư ca ông H Chí Minh viết cho Tng thng M Harry Truman gn by chc năm v trước, thì người M hin ti li không cn giu diếm quan đim ca mình. Và đúng như David Shaer đã n d trước cuc gp Obama- Sang, “Mưu thế đ đt ra vn đ này(dân ch và nhân quyn)”.

Vy ưu thế đó là cái gì?

Ít lâu sau cuc gp Obama- Sang, v đi s tng tri, ít nói và được xem là có nhiu kinh nghim đi thoi vi Hà Ni đã có mt cuc hp báo vi cái nhìn tương đi lc quan v trin vng quan h “đi tác toàn din” gia hai quc gia, khác khá nhiu vi thái đ lng tiếng ca chính ông vào năm trước, nht là lúc cuc đi thoi nhân quyn Vit – M b đình hoãn đt ngt vào cui năm 2012.

Tuy thế, thái đ ca v quan chc cao cp nht đón phái đoàn lên đến 200 người ca Ch tch Sang sân bay Washington vn không quá lc quan. Trong cuc gp vi người Vit Little Sài Gòn mi đây, ông David Shear tái khng đnh tình hình nhân quyn Vit Nam vn không có s ci thin nào đáng k như s mong đi ca Hoa Kỳ. “Thi gian” là mt trong nhng khái nim mà David Shear đ cp nhiu nht, liên quan đến TPP và vũ khí sát thương là hai th mà Hà Ni đang mun có.

Tt c đu phi có thi gian. Cách nói ca David Shear cũng có th khiến người ta nh li li nhc ca B trưởng Thương mi M vi ông Sang vào cui tháng 7/2013, cho rng Vit Nam đã đt được mt s yêu cu v th tc TPP, nhưng s còn phi mt nhiu thi gian na đ hoàn thin vic gia nhp hip đnh này.

Cũng cn nhc li, vào tháng 2/2013, mt đi s châu Âu đã tiếp xúc vi Th trưởng Ngoi giao Nguyn Thanh Sơn và nhn được câu tr li “Chúng tôi hiu, nhưng hãy cho chúng tôi thi gian”.

RFI : Liu có th hy vng thi gian s làm cho Hà Ni nghĩ đến vic phóng thích các tù nhân lương tâm, trong đó đc bit là trường hp Điếu Cày va gây nên cuc tuyt thc chn đng?

Đó cũng là n snhiu người đang ch đi được gii mã.

Mi đây, mt thông tin được công b chính thc trên báo đài nhà nước cho biết s có trên 15.000 phm nhân đ điu kin được đc xá trong dp l 2/9 Vit Nam. Trong khi vào năm ngoái, gii tù nhân đã phát hong vì tin tc không chính thc cho rng trong hai năm 2013-2014 và thm chí có th đến c năm 2015 s không có chuyn đc xá.

Tin tc li dn đến đn đoán. Hin thi, người ta đang hi nhau liu có din ra mt đt th tù nhân lương tâm cùng trong đt đc xá hay không, và nhng ai là đi tượng được “ưu ái”. Thm chí mt d đoán lc quan lan truyn trong gii blogger cho là nhà cm quyn có th phóng thích hàng chc tù nhân chính tr vào dp l quc khánh 2/9.

Vi tình cm gn gũi, gii blogger đang nhc li nhng nhân vt đang b “cm c” có trin vng “xut kho” như Anh Ba Sài Gòn, Phm Viết Đào, Đinh Nht Uy…

Nhưng trên hết vn là mt người có bit danh là Điếu Cày. Sau s kin Phương Uyên được tr t do, Đi s David Shear đã cho biết đây là nhân vt nm đu bng trong s đòi hi ca Hoa Kỳ, và hin nay Tòa đi s đang theo dõi sát tình hình sc khe cũng như điu kin giam cm ca nhân vt này.

Cn nhc li, tù lương tâm Điếu Cày Nguyn Văn Hi đáng lý đã có th được phóng thích t vài năm trước, nếu không b kết án li vi mt mc án quá trm trng. Cuc tuyt thc đến hơn mt tháng và ngoài sc tưởng tượng ca Điếu Cày đã còn hin thc và lay đng hơn c chui nhn ăn ca Cù Huy Hà Vũ, khiến cho Nguyn Văn Hi tr nên hoàn toàn tương xng vi li tri ân ca Tng thng Obama vào tháng 5/2012 nhân ngày T do Báo chí Quc tế.

Có th hy vng cho vic phóng thích. Cũng đã có mt vài tín hiu nào đó đi vi Điếu Cày. Nhng người tho tin trong gii blogger còn hy vng s được đón chào người tù nhân có án hàng chc năm này trong không bao lâu na.

Khách quan nhìn nhn, vic th người là mt quy lut đc thù trong bi cnh hin nay, tương xng vi nhng vn đng đi ngoi và c sc ép t trong nước. Sc ép trong nước li còn đến t chính nhng người đã có b dày tham gia chế đ.

Không phi vô c mà trước cuc biu tình đòi tr t do cho Phương Uyên Long An, mt trong nhng th lãnh máu la nht ca Lc lượng th ba – Phong trào hc sinh, sinh viên Sài Gòn trước năm 1975, người đã tng lãnh án t hình và hin thi đang phi đi mt vi bo bnh – lut gia Lê Hiếu Đng, đã phát đng mt phong trào có tên “Đng Dân ch Xã hi”.

Ch đ đi phó vi mt Lê Hiếu Đng, Nhà nước đã phi dùng đến ít nht 6 t báo và vài chc bài công kích, ch trích. Điu đó cho thy nhng lãnh đo cao nht Vit Nam có th không còn đánh giá thp truyn thông xã hi và nhng nhân t có tính đt biến trong lòng “l trái”, nht là khi gii “l trái” đang nhn được s hu thun ngày càng trc tiếp và song ánh ca gii truyn thôing và dân ch nhân quyn quc tế.

Và nếu quy lut khoa hc “nhp kho, xut kho” ng nghim vào hoàn cnh này, sp ti s din ra cnh đoàn t gia nhng tù nhân lương tâm vi gia đình ca h ngay trong sân các tri giam. Nếu không khí trùng phùng đó din ra, người dân có quyn hy vng là Nhà nước s nương tay không n “nhp kho” thêm trong ít ra vài năm ti.

Cũng cn đi chiếu đôi chút vi trường hp Miến Đin. Ti quc gia này vào thi gian trước năm 2011, chng có my ai dám hy vng vào mt tương lai sáng sa đi vi s tù nhân chính tr còn nhiu hơn Vit Nam hin thi. Tuy nhiên, s quyết đoán ca Tng thng Thein Sein trong vic nm triu chính và nhng bước đi qu quyết hướng v phương Tây đã không ch khiến bà Aung San Suu Kyi được gii chế, mà trong năm 2012 và đc bit trong na đu năm 2013 đã có hàng trăm tù nhân chính tr được tr t do, trong đó bao gm c nhng tù nhân chính tr có mc án lên đến hàng trăm năm. Cho ti gi, con s thng kê chính thc cho thy trong các nhà tù Miến Đin ch còn khong 70 tù nhân chưa được tr t do.

Bi thế ng vi Vit Nam, ngay c nhng trường hp đã chu án nng như Điếu Cày vn có cơ may thoát vòng lao lý, nếu đ m dân ch song trùng vi điu kin th tù chính tr.

Trong dp l 2/9 này, mc dù công b ca các tri giam là chưa có đc xá cho nhng trường hp như Điếu Cày, nhưng tôi vn nghĩ là có th có nhng hy vng, nếu không phi là vào dp l 2/9 này thì sau đó, và có l không lâu na. Vì Điếu Cày có th nhn mt mc đc xá gim án nhiu, hoc thm chí có th được tr t do.

RFI : Anh có lc quan quá không, khi trong s 15.000 người được đc xá ln này không có nhng tù nhân chính tr ni tiếng ?

Tôi không quá lc quan, nhưng không hn là bi quan. Ti vì rõ ràng là s kin Phương Uyên đã m ra mt đim sáng cho khung tri dân ch và nhân quyn Vit Nam. Mà điu đó cho phép người ta có th hy vng là có nhng chuyn s m ra hơn. Vit Nam không phi luôn luôn và lúc nào cũng có chuyn th tù nhân chính tr mt cách t như Miến Đin, ti vì Vit Nam không phi là Miến Đin. Mà đây người ta th lng l.

Mà tôi cũng nh là trường hp ca tôi cũng th rt là lng l, trong mt bu không khí hoàn toàn yên lng, không ai biết gì hết. Và khi tôi ra khi tri giam thì tôi leo lên xe ôm đi thng v nhà, không có mt ai đón tôi c. Điu đó khác xa vi trường hp ca Phương Uyên.

Cái cung cách như vy làm cho tôi cũng hy vng là mc dù trong danh sách 15.000 người chưa công b mt s nhân vt được coi là tù nhân lương tâm đc bit – nhng người khá ni tiếng, nhng blogger, nhà đu tranh dân ch nhân quyn trong đó có Điếu Cày, nhưng vn có th có hy vng là trong mt sc thái lng l kín đáo nào đó, thì dn dn, tng người mt s ra khi tri giam trong nhng ngày sp ti. Không nht thiết là phi đúng ngay dp l 2/9 này mà có th sau 2/9

RFI : Tuy thế, vn không ngt dư lun lo ngi v thái đ đi x thiếu hòa nhã ca công an Vit Nam đi vi gii hot đng dân ch hay ngh đnh 72 v cm đoán Internet…

Trong nhng ngày gn đây, dư lun cho rng mt s thành viên dân ch theo phương châm hành đng t nhà ra đường ph đã b sách nhiu, và còn có c du hiu công an s dng côn đ đ gây hn và xúc phm nhng người này. Nhưng xét trong xu thế khách quan và đ m chính tr đang dn hình thành Vit Nam, tôi cho rng nhng hành đng b coi là sách nhiu, gây khó ca ngành công an ch nm trong chiến thut phân hóa, kim soát, khng chế nhưng rt hn chế mc tiêu bt b. Nhìn chung, nhng hành đng như thế ch mang tính gián tiếp v tác đng tâm lý hơn là mc tiêu cô lp trc tiếp v hành vi.

Mt khác t thc tế khách quan, s lo lng ca gii blogger Vit Nam đi vi ngh đnh 72 v “qun chế” Internet ca nhà nước s phát huy tác dng sau tháng 9/2013 có th không có nhiu cơ s. Mt tiêu chí đo lường tương đi chính xác cho hiu ng này là mt đ và hàm lượng thông tin ca truyn thông nhà nước, mà c th là trên mt báo đng. Nếu so sánh tn sut đưa tin và bình lun v v phúc thm Uyên – Kha vi ngh đnh 72, người ta có th nhn ra mc đ thông tin gn như tương đương, nghĩa là không t, thm chí khá lng tiếng so vi thi đim cui năm 2012 và ngay trước phiên sơ thm Uyên – Kha cách đây my tháng.

S lng tiếng rõ nét ca báo đng nói lên điu gì? Người ta đang đt du hi v mt thái đ không đng nht, thm chí có th là trái chiu gia các cơ quan t tng hoc thm chí cp cao hơn, dn đến tình trng lúng túng và bt đng ca mt s cơ quan tuyên truyn đc bit và có th c vi cơ quan an ninh mt s đa phương. Tình trng có v như bt đng như thế li đang chu s ch trích không nh v ngh đnh 72 ca gii hot đng dân ch nhân quyn quc tế như T chc phóng viên không biên gii hay Liên minh trc tuyến…

S bt đng y cũng dường như đang chìm trong ch đi v mt tương lai không đoán đnh được.

RFI : Tương lai khó đoán đnh y s din ra nhanh hay chm?

Không phi tt c mi chuyn đu din ra suôn s và nhanh chóng. Điu mà giáo sư người Anh Jonathan London kỳ vng là tình hình chính tr Vit Nam đang chuyn biến khá nhanh, thc ra li có th làm v trí thc nhit thành này b tht vng đôi chút.

Non sông d chuyn, bn tính khó di… Đơn gin là nếu nn chính tr Vit Nam không nm trong mt bi cnh đy chông gai v suy thoái kinh tế và phân hóa tư tưởng như hin thi, s khó có mt đ m dân cho được thc hin đúng nghĩa, theo l trình như đã được Hà Ni cam kết vi M và phương Tây t khi gia nhp Hip đnh thương mi Vit – M 12 năm v trước.

Bu không khí xã hi – chính tr Vit Nam như đang tr li thi đim năm 2004, khi ch đ CPC vc quc gia cn đc bit được quan tâm v nhân quyn và tôn giáo được áp dng vi Vit Nam. Truc đây trong hai năm liên tiếp t năm 2004 đến năm 2006, sau khi b xếp vào CPC, tình hình t do tôn giáo ti Vit Nam li có nhng ci thin mà trước đó quá đi hiếm hoi, như tr t do cho mt s tù nhân, m rng phm vi bo v ca pháp lut đi vi mt s các cng đng tôn giáo được nhà nước tha nhn… y ban T do Tôn giáo Quc tế cũng ghi nhn phn ln các lãnh đo tôn giáo Vit Nam cho rng nhng thay đi tích cc này đến t sc ép ca CPC vi Vit Nam.

Tuy thế, có l bài hc mà người M không th quên là t năm 2006 khi nước M nhc Vit Nam ra khi danh sách CPC, cho đến nay tình trng nhân quyn và tôn giáo Vit Nam li không có du hiu kh quan hơn, nếu không mun nói là b cng đng quc tế đánh giá “tht lùi sâu sc”.

RFI : Tuy không b xếp vào danh sách CPC trong năm 2013, nhưng Nhà nước Vit Nam li phi chu sc ép không h nh ca hai d lut nhân quyn và chế tài nhân quyn dành cho quc gia này. Theo anh d đoán, tình hình hot đng dân ch nhân quyn và xã hi dân s s như thế nào Vit Nam trong thi gian ti?

Quy lut “gim nhp kho, tăng xut kho” s ng nghim cho đến khi nào mà quan h gia hai nhà nước Vit Nam và Hoa Kỳ vn còn tm nng m, vi nhu cu thuc v Vit Nam nhiu hơn, liên quan ch yếu đến mt li thế so sánh mà có l các quan chc lãnh đo cao cp ca Vit Nam cho là “cân bng chiến lược Đông – Tây”, TPP và k c gia c uy tín cho hình nh ca gii lãnh đo trong con mt dân chúng và cng đng quc tế. Trước mt, l trình làm th tc gia nhp TPP có th kéo dài t mt đến hai năm, nghĩa là có th kéo đến cui năm 2014 hoc sang c năm 2015.

Và nếu không có gì thay đi, trc M -Trung -Vit s là mt thế cân bng chiến lược, nm trong chính sách “xoay trc” ca Washington v Đông Nam Á trong nhiu năm ti và quan h thương mi không th thiếu gia Bc Kinh và Washington. Đó cũng là lý do đ Hà Ni có th t thân “xoay trc”, nhưng không quá thiên v Bc Kinh như trước đây, mà v hướng k cu thù.

Hu như rõ ràng, chuyến đi ca mt quan chc cao cp Vit Nam là Phó th tướng thường trc Nguyn Xuân Phúc đến Washington đ “làm vic vi đi hc Havard”, hoc cuc gp gia hai b trưởng quc phòng Vit Nam và M, rt có th đóng vai trò “tin trm” cho mt chuyến đi khác đến New York ca Th tướng Nguyn Tn Dũng, d kiến vào cui tháng 9/2013. Tt nhiên, nhng chuyến đi như vy đang nm trong chui logic vi s kin Phương Uyên và có th c nhng nhân vt hu Phương Uyên.

T năm 1975 đến nay, có l t thi đim gia 2013 mi bt đu chng nghim mt “lòng thành chính tr” nào đó ca Hà Ni. Và c chiếu theo quy lut khách quan, gii hot đng dân ch nhân quyn Vit Nam có nhiu kh năng s không b “nhp kho”, tr trường hp mt ít v vic b chính quyn xem là “rt quá khích”.

Cũng theo quy lut khách quan, có th đến cui năm 2013, mt s nhóm dân ch bo dn nht s có th tiến đến công khai hóa hot đng ca h, hình thành nhng hi đoàn và có th nâng lên tm phong trào, làm đà cho s hình thành và phát trin mt mng nào đó ca xã hi dân s Vit Nam trong năm 2014.

Còn v chân đng ca xã hi dân s Vit Nam, mt s người hot đng dân ch đã đ ngh ly ngày 16/8 là ngày khai sinh và k nim v s hình thành đu tiên ca xã hi dân s Vit Nam. Đó cũng là ngày mà Phương Uyên được tr t do, ngày được xem là s kết tinh ca nhiu c gng đi ni và đi ngoi trong sut mt thi gian dài.

Bước ngot ca vn đng chính tr - xã hi Vit Nam gn như chc chn đang khi đng. Nếu người M xoay trc v Đông Nam Á và Vit Nam được xem là quc gia “gn sát trung tâm” ca chính sách đó, còn Nhà nước Vit Nam cũng đang hướng đến “xoay trc” sang phương Tây, thì rt có th gii hot đng dân ch còn mng manh và phân tán đt nước này đang chú tâm đến mt hình nh “xoay trc” v xã hi dân s tương lai, đu tranh ôn hòa và bt bo đng, thay cho nhng manh đng đt cháy giai đon mà d b dp vùi.

Nếu mi chuyn din ra mt cách ôn hòa và có tính kết ni cao, thì như người đi thường lun, phía trước là bu tri.

RFI : Xin chân thành cm ơn nhà báo Phm Chí Dũng Thành ph H Chí Minh đã vui lòng nhn tr li phng vn ca RFI Vit ng.


BỤI ĐỜI CHỢ ĐẢNG



 

__._,_.___

No comments:

Post a Comment

Cám ơn bạn đã đọc và cho Ý kiến.

Featured Post

Lisa Pham Vlog -25/4/2024

My Blog List