On Tuesday, 10 December 2013 2:08 PM, Xet Vo <> wrote:
Những mảnh đời
gian khổ, bất hạnh của đa số dân Việt hiện nay ở quê nhà ...
Đảng và chánh
quyền Cộng Sản Việt Nam đã làm gì cho Đất Nước, Dân Tộc, ngoài những khẩu hiệu
bịp bợm nhai đi nhá lại suốt 83 năm dài (1930- 2013), gần một thế ky?
Xin hỏi "Độc Lập -
Tự Do - Hạnh Phúc" ở đâu?
Hình ảnh cô gái trẻ đang vá săm xe máy trong đêm
tối đang nhận được nhiều sự quan tâm của cộng đồng mạng. Theo chia sẻ của tác
giả bức ảnh, nhân vật trong ảnh đang là một sinh viên, từ quê lên Đà Nẵng theo
học. Ban ngày cô gái đi học còn tối đến đi vá săm xe máy để kiếm thêm thu
nhập... Rất nhiều thành viên mạng sau khi nghe được câu chuyện này đã bày tỏ sự
khâm phục trước ý chí và nghị lực của cô gái trẻ.
Bức ảnh chụp một cô bé Việt Nam lấm lem bùn đất được chia sẻ trên mạng xã hội, kèm theo dòng status "Mong sao cho đủ bữa ăn chiều". Sau khi đăng tải, bức ảnh đã nhận hơn 3.000 lượt like, cùng nhiều lời bình luận. Tuy cuộc sống có khó khăn vất vả, nhưng những nụ cười hồn nhiên vẫn luôn rạng rỡ trên môi các em nhỏ.
Bức ảnh người phụ nữ bán rong được chia sẻ kèm theo dòng thơ đầy cảm động:
"Mưa rơi trên đường vội vã
Dáng mẹ hao gầy tất tả đường trơn
Chiếc áo nâu chỉ rách vai sờn
Lưng mẹ còng nay trùng hơn một chút
Đôi chân trần bao lần ngã hụt
Dành tặng cho con giây phút yên bình".
"Mẹ là tần tảo gió sương
Mẹ là bến đợi cuối đường con đi
Bão giông...cay đắng mọi bề
Ngả vào lòng Mẹ...con về bình yên!".
Hình ảnh hai bé vùng cao Việt Nam hiện lên chân thực dưới ống kính của nhiếp ảnh gia người Pháp Réhahn đã thu hút được hơn 4.000 nghìn lượt like, hàng trăm lượt chia sẻ, cùng hàng nghìn bình luận cảm động từ phía cộng đồng mạng.
"Một mái ấm... cũng chỉ là ước mơ". Ảnh đã nhận được hơn 6 nghìn lượt like, hơn 100 lượt chia sẻ, cùng nhiều bình luận thương xót từ phía cộng đồng mạng: "Cuộc sống là vậy mà! Thật bất công, tội nghiệp các em quá"
Bức ảnh "Một cụ già ăn bát mì tôm, ở nơi tránh bão" khiến cư dân mạng vô cùng xúc động, mong cho bà và những người dân chịu ảnh hưởng bởi cơn bão vừa qua sớm ổn định cuộc sống.
"Cuộc sống là vậy, có người giàu - người nghèo, kẻ này - kẻ khác. Xã hội còn nhiều mảnh đời bất hạnh lắm, nhiều người cảm thấy bất lực khi không thể giúp được họ..., vậy nên bạn hãy cố gắng trân trọng lấy những gì bản thân mình đang có". Bức ảnh nhận được sự đồng cảm của 7 nghìn người xem, gần 200 lượt chia sẻ.
"Trẻ cậy cha, già cậy con". Nhưng người phụ nữ này biết cậy vào ai đây?
"Chào cháu, chụp chú làm gì? Chú vất vả lắm đang kiếm thêm đồng nào để cho con chú ăn học thôi mà!". Bố luôn là người tuyệt vời, bố luôn hy sinh tất cả vì tương lai tốt đẹp của chúng con. Cảm ơn những người bố". Bức ảnh sau khi đăng tải đã nhanh chóng nhận gần 18.000 lượt like và hàng nghìn bình luận từ phía cư dân mạng. Nhiều thành viên mạng ngậm ngùi khi xem bức ảnh.
"Nụ cười hạnh phúc" khi được nhận hàng cứu trợ.
"Người phụ nữ này là mẹ của liệt sĩ Hoàng Đặng Hùng đã hi sinh khi đang làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền Quần đảo Trường Sa Việt Nam".
"Họ chỉ cần chợp mắt để quên đi cái mệt/Khoảnh khắc đây, làm trái tim tôi như thắt lại"
"Mẹ" Bức ảnh muốn nói đến sự vất vả, lam lũ của những người mẹ. Cho dù cuộc sống có khó khăn thế nào đi chăng nữa thì đôi vai gầy của mẹ vẫn luôn làm việc, mong đem hạnh phúc về cho con.
"Rồi mai này đây, cuộc sống của em sẽ ra sao?"
Bức ảnh chụp một cô bé Việt Nam lấm lem bùn đất được chia sẻ trên mạng xã hội, kèm theo dòng status "Mong sao cho đủ bữa ăn chiều". Sau khi đăng tải, bức ảnh đã nhận hơn 3.000 lượt like, cùng nhiều lời bình luận. Tuy cuộc sống có khó khăn vất vả, nhưng những nụ cười hồn nhiên vẫn luôn rạng rỡ trên môi các em nhỏ.
Bức ảnh người phụ nữ bán rong được chia sẻ kèm theo dòng thơ đầy cảm động:
"Mưa rơi trên đường vội vã
Dáng mẹ hao gầy tất tả đường trơn
Chiếc áo nâu chỉ rách vai sờn
Lưng mẹ còng nay trùng hơn một chút
Đôi chân trần bao lần ngã hụt
Dành tặng cho con giây phút yên bình".
"Mẹ là tần tảo gió sương
Mẹ là bến đợi cuối đường con đi
Bão giông...cay đắng mọi bề
Ngả vào lòng Mẹ...con về bình yên!".
Hình ảnh hai bé vùng cao Việt Nam hiện lên chân thực dưới ống kính của nhiếp ảnh gia người Pháp Réhahn đã thu hút được hơn 4.000 nghìn lượt like, hàng trăm lượt chia sẻ, cùng hàng nghìn bình luận cảm động từ phía cộng đồng mạng.
"Một mái ấm... cũng chỉ là ước mơ". Ảnh đã nhận được hơn 6 nghìn lượt like, hơn 100 lượt chia sẻ, cùng nhiều bình luận thương xót từ phía cộng đồng mạng: "Cuộc sống là vậy mà! Thật bất công, tội nghiệp các em quá"
Bức ảnh "Một cụ già ăn bát mì tôm, ở nơi tránh bão" khiến cư dân mạng vô cùng xúc động, mong cho bà và những người dân chịu ảnh hưởng bởi cơn bão vừa qua sớm ổn định cuộc sống.
"Cuộc sống là vậy, có người giàu - người nghèo, kẻ này - kẻ khác. Xã hội còn nhiều mảnh đời bất hạnh lắm, nhiều người cảm thấy bất lực khi không thể giúp được họ..., vậy nên bạn hãy cố gắng trân trọng lấy những gì bản thân mình đang có". Bức ảnh nhận được sự đồng cảm của 7 nghìn người xem, gần 200 lượt chia sẻ.
"Trẻ cậy cha, già cậy con". Nhưng người phụ nữ này biết cậy vào ai đây?
"Chào cháu, chụp chú làm gì? Chú vất vả lắm đang kiếm thêm đồng nào để cho con chú ăn học thôi mà!". Bố luôn là người tuyệt vời, bố luôn hy sinh tất cả vì tương lai tốt đẹp của chúng con. Cảm ơn những người bố". Bức ảnh sau khi đăng tải đã nhanh chóng nhận gần 18.000 lượt like và hàng nghìn bình luận từ phía cư dân mạng. Nhiều thành viên mạng ngậm ngùi khi xem bức ảnh.
"Nụ cười hạnh phúc" khi được nhận hàng cứu trợ.
"Người phụ nữ này là mẹ của liệt sĩ Hoàng Đặng Hùng đã hi sinh khi đang làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền Quần đảo Trường Sa Việt Nam".
"Họ chỉ cần chợp mắt để quên đi cái mệt/Khoảnh khắc đây, làm trái tim tôi như thắt lại"
"Mẹ" Bức ảnh muốn nói đến sự vất vả, lam lũ của những người mẹ. Cho dù cuộc sống có khó khăn thế nào đi chăng nữa thì đôi vai gầy của mẹ vẫn luôn làm việc, mong đem hạnh phúc về cho con.
"Rồi mai này đây, cuộc sống của em sẽ ra sao?"
"Tuổi
nhỏ, nhưng làm việc không nhỏ". Bức ảnh đã làm hơn 34 nghìn người trên
cộng đồng mạng phải suy nghĩ.
10 năm mưa sinh, làm đủ nghề, sống chui lủi trong cống bên vỉa hè để kiếm tiền nuôi con ăn học. Tấm lòng bác Nguyễn Định bố của thủ khoa ĐH Y Nguyễn Hữu Tiến khiến trái tim hàng nghìn người lay động.
"Vì ai mẹ phải mưu sinh
Vì ai mẹ phải dầm mình dưới mưa
Vì ai mẹ nhịn cơm trưa
Vì ai mẹ phải cày bừa sớm hôm".
Mẹ luôn hy sinh bản thân mình để xây dựng tương lai cho các con.
"Xao xác đêm đông buồn vắng vẻ
Còn mình mẹ lê bước hè dài
Biết đi đâu khi nhà không có
Tối ngủ đâu cô độc thân già"
"Con đi chẳng chút băn khoăn
Mỗi ngày mỗi nhớ cứ tăng từng ngày
Nuôi con bao tháng, bao ngày
Đủ lông, đủ cánh con bay phương nào
Còn đây tình mẹ dạt dào
Trải bao sương gió không sao phai tàn".
"Thương hai em bé mồ côi
Áo không đủ ấm...lặng ngồi co ro
Thương em chị vẫn chở che
Em ơi ngoan nhé...chị cho ân tình.
Tôi nhìn chỉ biết lặng thinh
Cầu mong hạnh phúc...yên bình cho em".
Bức ảnh đã nhận được hơn 40.000 lượt like, gần 600 lượt chia sẻ, cùng với những bình luận bày tỏ sự cảm thông, đau xót cho số phận của hai em nhỏ.
Trong ảnh là những người dân Nam Định đang ân cần chăm sóc một người đàn ông nhặt ve chai bị ngất dọc đường. Giữa cái nắng oi bức, vì đói vì mệt người đàn ông này đã lả đi, nhưng nhờ có bàn tay giúp đỡ của những người qua đường nên đã tỉnh lại. Hành động đẹp ấy thực sự làm xúc động lòng người.
+
"Không cần biết thời tiết nắng gió hay mưa bão, chỉ cần mỗi tối sau giờ tan chợ, người dân ở khu chợ Nguyễn Tri Phương (TP.HCM) lại quen thuộc với hình ảnh một cụ bà dáng gầy gò, nhỏ bé, tóc trắng đầu đi lang thang dọc theo lề đường để nhặt rác của các cửa hàng vứt ra. Cụ cần mẫn nhặt nhạnh những mẩu giấy vụn, những tấm bìa carton hay thậm chí đó... là những bao đựng rác..."
"Mẹ ăn cơm trắng muối mặn
Cơm ngon canh ngọt mẹ dành cho con..."
10 năm mưa sinh, làm đủ nghề, sống chui lủi trong cống bên vỉa hè để kiếm tiền nuôi con ăn học. Tấm lòng bác Nguyễn Định bố của thủ khoa ĐH Y Nguyễn Hữu Tiến khiến trái tim hàng nghìn người lay động.
"Vì ai mẹ phải mưu sinh
Vì ai mẹ phải dầm mình dưới mưa
Vì ai mẹ nhịn cơm trưa
Vì ai mẹ phải cày bừa sớm hôm".
Mẹ luôn hy sinh bản thân mình để xây dựng tương lai cho các con.
"Xao xác đêm đông buồn vắng vẻ
Còn mình mẹ lê bước hè dài
Biết đi đâu khi nhà không có
Tối ngủ đâu cô độc thân già"
"Con đi chẳng chút băn khoăn
Mỗi ngày mỗi nhớ cứ tăng từng ngày
Nuôi con bao tháng, bao ngày
Đủ lông, đủ cánh con bay phương nào
Còn đây tình mẹ dạt dào
Trải bao sương gió không sao phai tàn".
"Thương hai em bé mồ côi
Áo không đủ ấm...lặng ngồi co ro
Thương em chị vẫn chở che
Em ơi ngoan nhé...chị cho ân tình.
Tôi nhìn chỉ biết lặng thinh
Cầu mong hạnh phúc...yên bình cho em".
Bức ảnh đã nhận được hơn 40.000 lượt like, gần 600 lượt chia sẻ, cùng với những bình luận bày tỏ sự cảm thông, đau xót cho số phận của hai em nhỏ.
Trong ảnh là những người dân Nam Định đang ân cần chăm sóc một người đàn ông nhặt ve chai bị ngất dọc đường. Giữa cái nắng oi bức, vì đói vì mệt người đàn ông này đã lả đi, nhưng nhờ có bàn tay giúp đỡ của những người qua đường nên đã tỉnh lại. Hành động đẹp ấy thực sự làm xúc động lòng người.
+
"Không cần biết thời tiết nắng gió hay mưa bão, chỉ cần mỗi tối sau giờ tan chợ, người dân ở khu chợ Nguyễn Tri Phương (TP.HCM) lại quen thuộc với hình ảnh một cụ bà dáng gầy gò, nhỏ bé, tóc trắng đầu đi lang thang dọc theo lề đường để nhặt rác của các cửa hàng vứt ra. Cụ cần mẫn nhặt nhạnh những mẩu giấy vụn, những tấm bìa carton hay thậm chí đó... là những bao đựng rác..."
"Mẹ ăn cơm trắng muối mặn
Cơm ngon canh ngọt mẹ dành cho con..."
Bài hát " Nỗi buồn vỉa
hè "
Mỗi năm Tết về lòng
man mác buồn .....
Hiền NKT
Đào xới vỉa hè ngay mùa làm
ăn
TT - Những ngày gần
đây, vỉa hè phía trước nhiều nhà ở TP.HCM lại bị các đơn vị thi công đào bới
nham nhở, ảnh hưởng đến việc làm ăn của người dân dịp cuối năm.
Công nhân thi công đào vỉa hè trên đường Nguyễn Du, Q.1, TP.HCM
chiều 6-12- Ảnh: quang định
Ngày 6-12, đoạn trước số nhà 30 Lê
Quý Đôn, một nhóm công nhân đang trộn bêtông để lót gạch vỉa hè. Cạnh đó là
những đống gạch mới được chất cao bên gốc cây, choán hết lối đi trên vỉa hè.
Phía bên kia đường, vỉa hè cũng bị đào bới nham nhở. Những hàng quán ven đường
phải vất vả trong việc dắt xe của khách lên vỉa hè.
Vỉa hè ngổn ngang
Tại giao lộ Lê Quý Đôn - Võ Thị Sáu,
gạch vỉa hè đã bóc lên để lộ lớp đá dăm lởm chởm. Quán ăn vỉa hè tại đây phải
kê bàn ghế chông chênh trên lớp đá cuội mới được đơn vị thi công rải xuống. Nhà
chờ xe buýt cạnh đó cũng bị bao bọc bởi lớp đá cuội xung quanh.
Còn vỉa hè đường Lý Tự Trọng đoạn từ
đường Nguyễn Trung Trực đến đường Đồng Khởi (P.Bến Nghé, Q.1) đang bị rào chắn
một phần phía tiếp giáp với lề đường để thi công “công trình kết nối bồn gốc
cây xanh và tăng cường mảng xanh”. Phần vỉa hè còn lại dùng để tập kết máy móc,
vật liệu... nên người đi bộ phải len lỏi để đi qua. Tương tự, vỉa hè đường
Nguyễn Du (đoạn trước Câu lạc bộ văn hóa - thể thao và du lịch Nguyễn Du),
đường Cách Mạng Tháng Tám (đoạn trước Liên đoàn Lao động TP.HCM), đường Nguyễn
Thị Minh Khai (đoạn gần công viên Tao Đàn) thuộc P.Bến Thành, Q.1 cũng đang bị rào
chắn và đào bới.
Đường Lê Văn Sỹ đoạn qua P.14, Q.3
thời gian qua cũng bị đào một rãnh nhỏ chạy dọc theo vỉa hè. Trong đó có những
đoạn đã được san lấp và lát lại gạch nhưng một số đoạn còn nham nhở, người dân
phải dùng ván lót tạm để đi qua. Trước số nhà 324 Lê Văn Sỹ, trên vỉa hè còn
nguyên đống đá dăm. Theo một người dân ở đây, đống đá dăm đó là “của để dành”
của một đơn vị đào đường lắp đặt dây cáp điện ngầm cách đây vài ngày.
Tranh thủ để khỏi bị cắt vốn
Ông Nguyễn An Minh, chủ tịch UBND
P.7, Q.3, cho biết vỉa hè đường Lê Quý Đôn đang được sửa chữa nâng cấp, công
trình do UBND phường làm chủ đầu tư. Trả lời về việc vì sao lại thi công công
trình vào dịp cuối năm, ông Minh cho biết việc thi công công trình này phụ
thuộc vào thời gian cấp vốn, tuy phường đã xin cấp vốn từ lâu nhưng do mới được
duyệt nên phường phải thi công ngay trong năm.
Trả lời về việc liệu có xảy ra tình
trạng lãng phí khi thay mới toàn bộ mặt vỉa hè đường Lê Quý Đôn, ông Minh cho
biết vỉa hè đường Lê Quý Đôn đã bị xuống cấp trầm trọng. Do đó, việc nâng cấp
vỉa hè thời điểm này là hợp lý. Theo ông Minh, vốn xây lắp đoạn vỉa hè này
khoảng 2,7 tỉ đồng, trong đó vốn người dân đóng góp khoảng 100 triệu đồng, còn
lại là vốn của Q.3. Trong khi đó, một người dân trên đường này cho biết vỉa hè
đường Lê Quý Đôn đã bị đào xới gần một tháng nay. Theo bảng thông tin công
trình, việc đào bới này còn diễn ra đến ngày 11-2-2014, nghĩa là công trình sẽ
thi công cả trong những ngày lễ tết sắp tới. “Như vậy thì chúng tôi còn buôn
bán, làm ăn gì được nữa!” - một người dân than phiền.
Theo một cán bộ Sở Giao thông vận
tải TP.HCM, sở dĩ có nhiều địa phương “ra quân” đào đường làm vỉa hè vào dịp
cuối năm là do đến cuối quý 3 hoặc đầu quý 4-2013 ngân sách mới bổ sung vốn đầu
tư xây dựng các công trình. Do đó, các địa phương phải tranh thủ thi công vì để
sang năm sau sẽ bị cắt vốn. Trong khi đó, thanh tra Sở Giao thông vận tải cho
biết bên cạnh các công trình làm vỉa hè, cải tạo cây xanh, hiện nay nhiều đơn
vị thi công lắp đặt các công trình cấp thoát nước nên mật độ “đào xới” trên
đường tăng lên khá nhiều.
Hiện có 89 vị trí rào chắn (“lô
cốt”) thi công các công trình trên 27 tuyến đường ở TP.HCM. Ông Nguyễn Bật Hận
- phó thanh tra Sở Giao thông vận tải TP.HCM - cho biết qua kiểm tra đã ra
quyết định xử phạt các nhà thầu thi công đào đường bê bối trên đường Lê Quý Đôn
và Lý Tự Trọng. Họ đã để đất cát ngoài phạm vi công trường và không đảm bảo an
toàn giao thông cho người đi đường.
No comments:
Post a Comment
Cám ơn bạn đã đọc và cho Ý kiến.