Hình ảnh nói lên: Sự kiện Tội Ác Việt Cộng ! ! !






http://1.bp.blogspot.com/-H2UASSKYcOk/UJml_6fpwuI/AAAAAAAA0Q8/ThhrjwncSGc/s1600/babui-danlambao-%C4%90a%CC%82%CC%81t+nu%CC%9Bo%CC%9B%CC%81c+la%CC%80+ca%CC%81i+%C4%91uo%CC%82i+sam1.jpg








Monday, August 25, 2014

Khủng hoảng nợ công ở Việt Nam đang đến dần?


Khủng hoảng nợ công ở Việt Nam đang đến dần?

  •  
  •  
  •  

Tin liên hệ

  • Đại học chất lượng thấp và 'lò mổ tú tài': Đốt đuốc đi tìm cơ sở đào tạo tốt
  • Đại học chất lượng thấp và 'lò mổ tú tài': Thực trạng lò mổ
  • Đại học chất lượng thấp và 'lò mổ tú tài': Nghìn năm mê muội chạy theo bằng cấp
  • Giáo dục Việt Nam: phi lợi nhuận hay vì lợi nhuận?
  • Nạn bè phái và chủ nghĩa tư bản thân hữu trong giáo dục: Cuộc chơi bảo kê
19.08.2014
Đặc điểm nổi bật nhất về kinh tế vĩ mô của giai đoạn này là việc nền kinh tế đang ở trong trạng thái ổn định và, trên một vài phương diện, tốt dần lên một cách chậm chạp. Các biến số vĩ mô chính đều tương đối ổn. Thí dụ lạm phát giữ được ở mức 1 con số (kỳ vọng năm nay chỉ ở mức 5%). 

Cán cân thương mại có thặng dư ở mức thấp (xuất siêu nhẹ cả hai năm 2012 và 2013, 6 tháng đầu 2014 đạt 1,51 tỷ USD). Tăng trưởng GDP ổn định ở mức loanh quanh từ 5% đến 5,5% (5,03% năm 2012, 5,42% năm 2013, và kỳ vọng 5,4% năm 2014). Tỷ giá có một lần phá giá nhẹ giữa năm nay (có tác dụng tốt để tăng xuất khẩu) nhưng nhìn chung không bị áp lực gì lớn phải phá giá tiếp;

Tuy nhiên, có vẻ sự ổn định này đang ru ngủ nhiều người và nó che khuất những rủi ro ngầm bên dưới. Một trong những vấn đề vĩ mô đau đầu nhất đã được giới chuyên gia nói đến khá nhiều, nhưng hầu như công luận không mấy người để ý (và dù có để ý thì cũng không ý thức được mức độ nghiêm trọng của nó) là câu chuyện khủng hoảng nợ công của Việt Nam có vẻ như đang đến dần.
Theo Báo cáo Kinh tế Vĩ mô 2014 của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, cuộc khủng hoảng này có vẻ đang đến vì hai lý do: thu kém đi trong khi chi thì phình to liên tục.

Thu ngân sách của Việt Nam đang gặp nguy hiểm vì nhiều lẽ. Việt Nam dựa quá lớn (25% năm 2013) vào các nguồn thu không thường xuyên như bán tài sản nhà nước, giao quyền sử dụng đất, dầu thô… Các khoản này sẽ hết dần, không sinh sôi. 

Trong khi đó, thu thường xuyên (thuế và phí) giảm dần do giảm thuế để hỗ trợ doanh nghiệp và theo các cam kết của các hiệp định thương mại. Nhà nước tìm cách thu vét (truy thu thuế) tuy nhiên trong khi doanh nghiệp tư nhân còn chưa gượng lên được bao nhiêu sau khủng hoảng nên việc thu vét cũng dễ đẩy doanh nghiệp tư nhân vào chỗ kiệt quệ.

Chi ngân sách của Việt Nam thì đang ngày càng phình to vì nhiều lý do. Nghĩa vụ trả nợ vay quốc tế (cả gốc lẫn lãi) đang tăng dần với ngày càng nhiều khoản vay đáo hạn. Chi thường xuyên (thí dụ trả lương công chức và ngân sách hoạt động của bộ máy hành chính) chiếm tỷ trọng lớn và vẫn đang phình to, hiện đã vượt thu thường xuyên (thí dụ thuế và phí). Cơ cấu chi bất hợp lý vì về mặt tỷ trọng chi đầu tư thì giảm (chỉ còn 21,4% trong tổng chi) mà chi thường xuyên lại tăng, thể hiện nỗ lực “thắt lưng buộc bụng” của chính phủ về cơ bản không thành công. Đó là chưa kể với vấn đề Trung Quốc hiện nay, chi quốc phòng và an ninh sẽ buộc phải tăng lên, dễ rơi vào bẫy chạy đua vũ trang, chèn ép và lấy mất vốn của các lĩnh vực tạo giá trị thặng dư khác.

Vì cơ cấu thu chi như vậy dẫn đến chỗ thâm hụt ngân sách đang tăng dần. Từ 4,8% năm 2012 đã tăng lên 5,3% năm 2013. Tổng mức nợ công là 53,5%, vẫn thấp hơn ngưỡng an toàn 65%, nhưng đã tăng 26,89% so với năm 2012, là một tốc độ tăng quá lớn.
Có hai vấn đề lớn nhất trong chuyện này. 

Thứ nhất là cơ cấu chi ngân sách dùng để trả nợ vay đang sắp vượt ngưỡng cho phép (25% trong tổng chi ngân sách – ngưỡng an toàn do Ngân hàng Thế giới khuyến nghị và thủ tướng phê chuẩn). Sẽ rất tệ nếu một phần quá lớn của ngân sách được dùng để trả nợ cũ vì số tiền này không dùng để tái tạo giá trị cho tương lai. Thêm nữa, với nguồn thu yếu, Việt Nam đang phải đi vay thêm để trả nợ cũ (đảo nợ), biến cuộc chơi ngân sách thành một trò ponzi nguy hiểm;

Thứ hai, vì nền kinh tế không có dấu hiệu hồi phục đáng kể trong trung hạn, có khả năng rất cao là bức tranh ngân sách sẽ còn tiếp tục xấu đi do các khoản thu thường xuyên không tăng, các khoản thu không thường xuyên có thể giảm, trong khi chi ngân sách thì liên tục dưới áp lực phải phình to (để trả nợ, và thậm chí đơn giản như chi thường xuyên cũng không kiểm soát được và vì thế tiếp tục phình). Câu chuyện vượt ngưỡng 65% GDP có thể sẽ đến rất sớm nếu Việt Nam không kiểm soát mạnh được chi thường xuyên.

Vụ “Phạm Chí Dũng”: Hoan hô tính đa nguyên trong báo chí độc lập

Lm. Antôn Lê Ngọc Thanh

(VNTB) – Chúng tôi vui mừng, vì chưa đầy hai tháng thành lập, mà tinh thần đa nguyên trong Hội nhà báo độc lập Việt Nam (HNBĐLVN) đã phát huy tác dụng, hứa hẹn một nền báo chí tự do sẽ mau đến cho công chúng Việt Nam.

Đa nguyên về quan điểm

Những lý thuyết gia và những nhà cai trị các quốc gia theo học thuyết Cộng sản thường đề cao việc thống nhất quan điểm, theo một quan điểm duy nhất. Tuy nhiên, lịch sử Việt Nam và thế giới cho thấy việc thống nhất quan điểm, tạo ra một quan điểm duy nhất là một giải pháp kém hiệu quả nhất cho phát triển. Hầu như nó chỉ đáp ứng được cho mục tiêu của một nhóm nhỏ, mà chưa bao giờ đủ sức giải quyết các vấn đề chung của cả cộng đồng. Minh chứng rõ nhất tại Việt Nam là dùng chiến tranh để thống nhất đất nước, bỏ qua một bên Hiệp định tái lập hòa bình đã được ký kết ở Paris năm 1973. Còn trên thế giới là cuộc tấn công vào Iraq với lý do ngụy tạo của liên quân Mỹ-Anh.
Do đó, việc đa nguyên trong quan điểm báo chí về tình hình chính trị xã hội Việt Nam nên là bước đi tiên phong cho cả cỗ xe Việt Nam đã khởi động rồi mà chưa biết lái theo hướng nào cho tốt.
Việc nhà báo Phạm Chí Dũng đưa ra những nhận định của ông về diễn biến của Việt Nam sau chuyến thăm Hoa Kỳ của ông bí thư thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị trên BBC: “Chỉ trong khoảng ba tuần lễ, dường như những người trong “Phe bảo thủ” đã vượt lên một nhịp so với “Phe lợi ích”, khi trước đó thế giằng co là tương quan nổi trội tưởng như còn kéo dài đến tận Đại hội Đảng 12″ là quan điểm bình luận của ông.
Quan điểm này có nhiều người chia sẻ, đón nhận, nhưng cũng có không ít người chê bai. Ở đây có ít nhất ba luồng quan điểm xuất hiện: Quan điểm của nhà báo Phạm Chí Dũng, quan điểm của những người ủng hộ, và quan điểm của những người không đồng tình.

Người đọc cũng cần phải cẩn thận khi chúng tôi không nhập chung quan điểm của ông Dũng và những người ủng hộ ông là một, vì trong thực tế, không ai ủng hộ ai 100% về mặt tư tưởng cả. Người ta chỉ ủng hộ những quan điểm phù hợp hoặc đang chi phối tích cực cho họ, hoặc ít là quan điểm đó được hiểu theo ý họ, nên họ theo. Ngược lại cũng hiếm có trường hợp không đồng tình hay chống đối một quan điểm 100%. Nguyên tắc Âm trong Dương và Dương trong Âm giúp hiểu rõ về vấn đề này.

Những bài viết kế tiếp đăng cùng trên BBC của ông Nguyễn An Dân hay trên Tin tức hàng ngày của nhà báo Nguyễn Quang trình bày quan điểm khác với nhận định của nhà báo Phạm Chí Dũng về kết quả chuyến đi Mỹ của ông Phạm Quang Nghị là điều bình thường.

Không ai đủ thông tin để khẳng định một trong các quan điểm này đúng hoàn toàn hay sai hoàn toàn. Do đó đa nguyên quan điểm cần được khuyến khích hơn nữa, để không chỉ dừng lại hai quan điểm như thể đối đầu nhau, mà còn có thể có thêm nhiều quan điểm xuất phát từ các lối tiếp cận khác hầu tiếp tục cung cấp cho công chúng những thông tin chính xác và minh bạch hơn, đồng thời giúp người dân có thêm nhiều cơ hội suy tư và chọn lựa khi cần.
Tự do đa nguyên, nhưng không được tấn công cá nhân
Xét về mặt tư tưởng, không ai dễ dàng chịu ai, nhưng không phải vì thế mà biến phản biện thành lên án cá nhân.
Nhà báo Nguyễn Quang viết trên Tin tức hàng ngày: “Nếu như điều bình luận trên đây [bình luận của ông Dũng - NV] là của một quần chúng bình dân thì người ta có thể bỏ qua cái giả thiết cho rằng chuyến đi của John McCain và Sheldon Whitehouse đến Việt Nam vừa rồi là do dựa vào lời mời của Phạm Quang Nghị. Song đây là bình luận của ông Phạm Chí Dũng – Chủ tịch Hội NBĐL, một nhà bình luận chính trị được đánh giá là sắc sảo hàng đầu thì đó là điều khó có thể tha thứ”.
Chúng tôi ủng hộ nhà báo Nguyễn Quang phản biện hay trình bày ý kiến đối nghịch với tiến sĩ Phạm Chí Dũng, nhưng chúng tôi không đồng ý ông Quang xem thường “quần chúng bình dân” [cách dùng từ của ông Quang - NV].
Ông Quang viết “Nếu như điều bình luận trên đây là của một quần chúng bình dân thì người ta có thể bỏ qua” nghĩa là gì? Ông xem thường “quần chúng bình dân” không đủ tri thức để hiểu vấn đề ông đang bàn sao? Trong cộng đồng “quần chúng bình dân” đó có cha mẹ, thầy cô của các nhà báo. Nhiều người trong họ là ân nhân về trí thức, về tâm linh và cả về vật chất của nhà báo. Chưa chắc nhà báo có khả năng hơn “quần chúng bình dân” đó. Nhà báo không được “hút máu người” rồi bảo “máu người tanh”.

Điểm thứ hai chúng tôi cũng không đồng ý với nhà báo Nguyễn Quang là đang phản biện về nhận định đúng sai của nhà báo Phạm Chí Dũng lại lôi thân thế, địa vị xã hội vào để hạ thấp uy tín cá nhân ông Dũng.

Ông Quang viết: “Đây là bình luận của ông Phạm Chí Dũng – Chủ tịch Hội NBĐL, một nhà bình luận chính trị được đánh giá là sắc sảo hàng đầu thì đó là điều khó có thể tha thứ”.

Tại sao đang tranh luận về chuyện ông Nghị lại không tiếp tục đưa ra những bằng chứng để làm sáng tỏ quan điểm của ông Dũng là quan điểm thiểu số, không phù hợp với công chúng lại lôi cái này vào? Đây là cách cãi nhau của người không đủ lý, nên phải dùng yếu tố bên ngoài đưa thêm vào hỗ trợ. 

Cần lưu ý tư tưởng con người không bao giờ được đánh giá bởi địa vị xã hội của người đó. Một ông vua không luôn luôn có tư tưởng tuyệt vời, mặc dù nơi vị này tiềm năng đó rất lớn. Tráng sĩ Phạm Ngũ Lão đang ngồi giỏ tre, nhưng ai có thể cấm ngài có những thao thức lớn lao về đất nước.

Cách thức kéo nhân thân ra để đánh ngã đối thủ còn thấy ở ông Nguyễn An Dân viết trên BBC tiếng Việt: “Điều này vừa sai vừa ủng hộ bảo thủ, cả hai điều đều phản lại tính chất “độc lập” của một nhà báo độc lập, lại là Chủ tịch Hội Nhà Báo Độc Lập”.

Xin các nhà báo hãy tranh luận cách trong sáng, đừng mang một tiêu chuẩn do mình định ra rằng “độc lập” phải thế này, “Chủ tịch HNBĐL” phải thế kia để đánh giá người khác về quan điểm. Hãy chứng minh quan điểm của nhà báo Phạm Chí Dũng sai, nếu quý vị có nhiều thông tin và trực nghiệm tốt hơn, chứ đừng bao giờ nhắm vào con người đang muốn dấn thân cho công cuộc chung. Điều này sẽ giúp báo chí Việt Nam thoát thai khỏi báo chí xã hội chủ nghĩa và hy vọng công chúng Việt Nam sớm có tự do báo chí.

Đừng nhà báo nào lại tự buộc mình trở thành cho công cụ cho ai hay cho nhóm nào, vì sứ mạng của nhà báo là cung cấp cho công chúng của mình tin tức quan trọng, chính xác, đầy đủ và khách quan nhất.

L.N.T
Nguồn:http://www.ijavn.org/2014/08/vntb-vu-pham-chi-dung-hoan-ho-tinh.html


Coi Tây Tạng trong tay Tầu để chuẩn bị cho VN rồi mai cũng trong tay Tầu

image
Preview by Yahoo
Bà con hãy tìm đường chạy ra nước ngoài cho sớm như hồi 1975 kẻo bọn Tàu cộng đến cai trị thì chạy không kịp nữa!

Một vị ni sư bị đối xử tàn nhẫn:




Coi Tây Tạng trong tay Tầu để chuẩn bị cho VN rồi mai cũng trong tay Tầu ...


Chiến tranh biên giới Việt Trung năm 1979


Battlefield Vietnam - Part 01: Dien Bien Phu The Legacy

SBTN SPECIAL: Phim Tài Liệu TỘI ÁC CỘNG SẢN (P1)

SBTN SPECIAL: Phim Tài Liệu TỘI ÁC CỘNG SẢN (P2)

SBTN SPECIAL: Phim Tài Liệu TỘI ÁC CỘNG SẢN (P3)
















Ha ha ha !
Hố hố hố !
Không biết làm thịt em nào trước đây?
xem thêm





Ảnh của Ngoc Bui.

HTTP://DANLAMBAOVN.BLOGSPOT.COM/2014/05/HANG-VAN-CONG-NHAN-BINH-DUONG-INH-



Sốc - Lính Trung cộng hành hạ tra tấn tù binh VN vô cùng tàn bạo dã man


__._,_.___

Posted by: hung vu 

No comments:

Post a Comment

Cám ơn bạn đã đọc và cho Ý kiến.

Featured Post

Bản Tin Cuối Ngày 20/4/2024

My Blog List