Một phụ nữ Việt sắp bị xử bắn ở
Indonesia
Tin liên hệ
- Phụ nữ Úc gốc Việt bị bắt vì tình
nghi buôn lậu ma tuý
- Buôn lậu Amphetamine, một thách thức
lớn đối với Châu Á
- Phát hiện ma túy trong lô hàng quà
tặng gởi đi Úc
17.01.2015
Một công dân Việt sắp bị đưa ra pháp trường tại quốc gia cùng
thuộc khối ASEAN sau khi bị kết án tử hình về tội buôn lậu ma túy.
Bà Trần Thị Bích Hạnh vẫn sẽ bị xử bắn vào ngày mai, 18/1, cùng với 4 người nước ngoài khác và một phụ nữ Indonesia, dù
Tổng thống Brazil và chính phủ Hà Lan đã lên tiếng kêu gọi chính quyền địa
phương tha mạng cho các công dân nước mình vào phút chót.
Không rõ là chính quyền Việt Nam có ngỏ lời với phía Indonesia hay
không.
Ngoại trưởng Hà Lan cho biết đã liên hệ với tất cả các quốc gia có
công dân bị đem ra bắn ở Indonesia.
Các phạm nhân hôm nay đã bị đưa vào buồng cách ly, và hai người
một sẽ bị xử bắn cùng lúc.
Tất cả các tử tù bị kết án buôn lậu ma túy trong khoảng thời gian
từ năm 2000 – 2011.
Tổng thống Indonesia Joko Widodo đã bác đơn xin ân xá của các tử
tù tháng 12 năm ngoái.
Một giới chức Indonesia được trích lời nói rằng nước ông “chỉ tìm
cách bảo vệ đất nước khỏi mối nguy hại của ma túy”.
Indonesia áp dụng các luật lệ nghiêm khắc đối với tội trạng buôn
lậu ma túy.
Hơn 138 người hiện là tử tù, và phần lớn trong số đó là có liên
quan tới tội buôn lậu ma túy. Một phần ba trong số đó là công dân nước ngoài.
Nguồn: AP, Reuters
By
NINIEK KARMINI 6 hours ago
.
.
JAKARTA, Indonesia (AP) — Indonesia brushed aside last-minute
appeals by foreign leaders and executed by firing squad six people, including
five foreigners, convicted of drug trafficking, sending a message that the new
government will not compromise its tough approach to narcotics.
Four men from Brazil, Malawi, Nigeria and the Netherlands and an
Indonesian woman were shot to death simultaneously in pairs just after midnight
Saturday, several kilometers (miles) from a high security prison on
Nusakambangan island. The other woman from Vietnam was executed in Boyolali,
according to Attorney General Office's spokesman Tony Spontana. Both areas are
in Central Java province.
Their bodies were brought from the island by ambulances early
Sunday either for burial or cremation, as requested by relatives and
representatives of their embassies.
President Joko Widodo in December rejected their clemency
requests. He also refused a last-minute appeal by Brazilian President Dilma
Rousseff and the Dutch government to spare their countrymen — Brazilian Marco
Archer Cardoso Moreira, 53, and Ang Kiem Soe, 52, who was born in Papua but
whose nationality is Dutch.
Dutch Foreign Minister Bert Koenders said in a statement late
Saturday he had temporarily recalled the country's ambassador to Indonesia and
summoned Indonesia's representative in The Hague to protest Ang's execution. He
said it was carried out despite King Willem-Alexander and Prime Minister Mark
Rutte personally contacting Widodo.
He called the execution "a cruel and inhumane punishment ...
an unacceptable denial of human dignity and integrity."
Ambulances carrying the body of drug convicts Dutch national Ang
Kiem Soe, front, and Brazilian nati …
Amnesty International said the first executions under the new
president, who took office in November, were "a retrograde step" for
human rights.
Indonesia's Attorney General Muhammad Prasetyo has said there is
no excuse for drug dealers and, "hopefully, this will have a deterrent
effect."
Prasetyo said the new government had a firm commitment to fight
against drugs. Widodo has said he would not grant clemency to 64 drug convicts
on death row.
"What we do is merely aimed at protecting our nation from the
danger of drugs," Prasetyo told reporters Thursday. He said figures from
the National Anti-Narcotic Agency showed 40 to 50 people die each day from
drugs in Indonesia.
He said that drug trafficking rings have spread to many places,
including remote villages where most victims are youngsters of productive age.
Indonesia has become the largest drug market in Southeast Asia with 45 percent
of the region's drugs in circulation.
An ambulance carrying the coffin containing the body of drug
convict Malawian national Namaona Denis …
A second batch of executions would be held later this year and
also target drug smugglers, he warned.
Indonesia, a sprawling archipelago of 250 million people, has
extremely strict drug laws and often executes smugglers. More than 138 people
are on death row, mostly for drug crimes. About a third of them are foreigners.
Brazilian Moreira was arrested in 2003, after police at Jakarta
airport found 13.4 kilograms (29.5 pounds) of cocaine hidden in his hang
glider. A second Brazilian national, Rodrigo Muxfeldt Gularte, remains on death
row in Indonesia, also convicted of drug trafficking.
Ang was arrested near Jakarta in 2003, after police found
equipment which they estimated had been producing 15,000 ecstasy pills a day
for three years. Police confiscated 8,000 pills and thousands of dollars.
The others who were executed were Namaona Denis, 48, from Malawi;
Daniel Enemuo, 38, from Nigeria, and Indonesian Rani Andriani.
Tran Bich Hanh of Vietnam asked authorities to let her face the
firing squad uncuffed as one of her last wishes, Spontana said.
___
Associated Press writer Mike Corder in The Hague contributed to
this report.
__._,_.___
No comments:
Post a Comment
Cám ơn bạn đã đọc và cho Ý kiến.