Hình ảnh nói lên: Sự kiện Tội Ác Việt Cộng ! ! !






http://1.bp.blogspot.com/-H2UASSKYcOk/UJml_6fpwuI/AAAAAAAA0Q8/ThhrjwncSGc/s1600/babui-danlambao-%C4%90a%CC%82%CC%81t+nu%CC%9Bo%CC%9B%CC%81c+la%CC%80+ca%CC%81i+%C4%91uo%CC%82i+sam1.jpg








Thursday, August 8, 2013

Thời điểm trả giá cho các thị trường đầu cơ


To: luong nguyen <
Sent: Wednesday, August 7, 2013 6:49 PM
Subject:  kinh tế VN

Home » Phạm Chí Dũng » Kinh tế Việt Nam: Thời điểm trả giá cho các thị trường đầu cơ

 Kinh tế Vit Nam: Thi đim tr giá cho các th trường đu cơ

Posted By Chinh Luan on 07 tháng tám 2013 | 03:23



Phm Chí Dũng (VOA) - Đã bước vào quý 3/2013, nhưng nn kinh tế Vit Nam vn chưa nhìn thy mt cái đáy nào rõ rt. Khung cnh vn nhum mt gam màu u ám, bt chp hàng lot báo cáo ca gii chc sc chính ph và phát ngôn ca gii chuyên gia cn thn v trin vng kinh tế đang tt lên.



Mi đây, nguyên thng đc Ngân hàng nhà nước và hin là Ch tch Hip hi doanh nghip nh và va Vit Nam là ông Cao S Kiêm đã mô t bc tranh thc trng: vn còn rt nhiu vn đ vn chưa gii quyết được. C th, sn xut vn đang b thu hp, phá sn, đình tr vn cao, khó khăn ca nhiu doanh nghip v vn, v đu ra, tn kho vn chng cht và có xu hướng tăng lên... Đến nay theo thng kê đã có mt na s doanh nghip nh và va ra đi, không đ sc đ ch đi được hưởng chính sách này. Hin nay, nhiu doanh nghip đã chán nn, buông xuôi...

Ông Kiêm cũng đưa ra d báo: vi tình hình như thế này thì s doanh nghip tm ngng sn xut, gii th phá sn chc chn còn tăng lên na.

Nhng ngun cơn nào đã dn đến hin trng cay đng như thế?

Không th hoài nghi, các th trường đu cơ đã đóng góp mt phn không nh cho thế tut dc không phanh ca nn kinh tế quc gia.

Parabol rơi xung

Nhìn tng quan và ly mc t năm 2005 - khi giai đon trì đng ca kinh tế Vit Nam còn đi ngang, thì cho đến năm 2013, nn kinh tế Vit Nam đã to nên hai đnh. Đnh th nht có thế năng ln nht, được lp vào năm 2007; còn đnh th hai vào năm 2009. Hai đnh này đã được xem là kết thúc cho biu đ tăng trưởng liên tc ca nn kinh tế Vit Nam t năm 1991 – thi đim m ca kinh tế - cho đến nay.

2007 là thi gian mà đu tư công và các ngun đu tư trc tiếp và gián tiếp t nước ngoài tăng rt đáng k. Đó cũng là thi kỳ tương t như nhn đnh ca mt s chuyên gia kinh tế nước ngoài v nn kinh tế Trung Quc “đu tư nhiu nht trong thi gian ngn nht”. Tin được đ ra và kích thích các th trường, nhưng cũng kéo theo lm phát và mt bng giá c hàng tiêu dùng làm cho sinh hot ca người dân tr nên khn khó hơn.

Nếu xem xét vn hành ca nn kinh tế theo quan đim th trường chng khoán là k đi tiên phong và báo hiu thì trong thi gian t cui năm 2006 đến đu năm 2007, th trường chng khoán đã có mt bước nhy vt gp 3 ln. Nhiu đánh giá cho thy mt ngun lc khng l t nước ngoài đã đ vào c phiếu, khiến cho mt bng giá c phiếu tăng vô ti v. Đó cũng là minh ha sng đng v nn kinh tế đã b đu tư quá nóng. Trong khi nn kinh tế và biu đ tăng trưởng ca nó còn khá t tn thì đ th ca chng khoán đã làm nên mt cuc “đi nhy vt”, ht như cuc cách mng thi năm 1960 Trung Quc. Và logic tiếp ni là nhng gì o nh và nhy vt đu có th đ li hu qu “dưới đáy” khng khiếp.

Nhưng cơn st kinh hoàng và đ li dư chn ghê gm nht không phi là chng khoán mà chính là bt đng sn - điu xy ra tương t vi th trường Trung Quc trong cùng giai đon 2007 - 2012.

Mt đim rt tương đng gia nn kinh tế, th trường chng khoán và th trường bt đng sn Vit Nam là sau khi cùng lp đnh vào năm 2007, đến đu năm sau, tt c li cùng lao dc. Nhng gì tăng sm nht và mnh nht li bt buc phi h cánh cng nhanh nht.

Chng khoán là minh ha khn kh như thế. Trong khi th trường này lao dc, bt đng sn - tuy chưa chu xung giá - nhưng lp tc rơi vào tình cnh đóng băng. Đó cũng là mt đc trưng ca th trường đa c Vit Nam, khi có đến 70% người tham gia th trường này vi đng cơ đu cơ, đ khi tăng thì mi người cùng đ xô mua đui giá cao, còn lúc xung thì không my ai dám “bt dao rơi” - như mt thut ng trong th trường chng khoán.

Đ th lao dc ca chng khoán li dt dây đến đường biu din suy gim ca bt đng sn. T năm 2007 đến nay, bt chp chu kỳ hi phc ngn vào năm 2009, giá chng khoán Vit Nam đã gim đến 70-80%, còn giá bt đng sn gim ít nht 30-40%, cao hơn hn mc 25-30% ca ch s suy thoái ca bt đng sn S&P/Case-Shiller ca M trong thi kỳ 2007- 2011.

Chng khoán và bt đng sn li kéo theo đà suy thoái không th cưỡng được ca nn kinh tế. Tuy không đến ni lao dc như bt đng sn, nhưng hin nhiên nn kinh tế Vit Nam đã làm thành mt vt parabol lõm t năm 2009 đến nay.

Kích cu nhóm li ích

Vào năm 2009, chính ph Vit Nam đã bơm ra mt gói kích cu có giá tr 143.000 t đng, tương đương vi 8 t USD theo t giá ngoi hi khi đó, đ kích thích nn kinh tế và các th trường.

Tuy nhiên, điu đáng bun là trong khi gói kích cu năm 2009 vn chưa được làm rõ v tính hiu qu thc s ca nó, thì li có quá nhiu dư lun cho rng phn ln ngun tin này đã b đu tư sai mc đích, tc phn ln đã chy vào th trường chng khoán và bt đng sn đ “đánh” hai th trường này lên, cũng là giúp cho các nhóm đu cơ trc li và “thoát hàng”.

Trong năm 2009 - 2010, nếu mt bng giá c phiếu phc hi gp đôi thì mt bng giá nhà đt Hà Ni li tăng gn gp ba, to thành mt cơn st mi và lp đnh mi. Kết qu là sau hơn 20 năm k t mc m ca, giá nhà đt Vit Nam đã tăng gp 100 ln, và hin thi đang cao gp 25 ln so vi mt bng thu nhp bình quân ca người tiêu dùng, trong khi chun ca Liên hip quc ch dưới 5 ln.

Trong khi đó, giá vàng cũng đã tăng gp gn 4 ln t năm 1997 đến năm 2011, và tăng gp 10 ln nếu tính t thi đim năm 2000. Giá vàng tăng dn đến lm phát phi mã. Riêng năm 2011 lm phát đã gn 20%.

Tt c nhng tiêu chí li nhun được tính bng s ln Vit Nam đã khiến cho bt c mt nhà tư bn nước ngoài nào cũng phi thèm khát. Điu l lùng luôn khiến cho các nhà đu tư nước ngoài kinh ngc là trong mt th trường Vit Nam quá thiếu minh bch v thông tin và yếu kém v qun lý, người ta li có th kiếm tin rt d dàng - hin tượng mà ch có Trung Quc mi so sánh được.

Qu thế, th trường bt đng sn vn được xem là mt tâm đim ca tình trng thiếu minh bch trong nn kinh tế Vit Nam. “Nn văn hóa kinh doanh r tai”, hay nhng gì tương t, đã khiến cho th trường này phi đng áp chót trong bng xếp hng 15 nước thuc khi châu Á - Thái Bình Dương, và cũng đi s trong s 56 nước được chn xếp hng v đ minh bch ca th trường bt đng sn trên thế gii.

Tuy nhiên, dn dn các nhà đu tư và nghiên cu nước ngoài cũng hiu ra mt bí quyết ti quan trng: th trường càng thiếu minh bch thì li càng d đu cơ. Mà đu cơ li là gc r ca tư bn, ca siêu li nhun. Phn ln các th trường mang tính đi chúng Vit Nam, tr th trường ngoi t thường dao đng ngang và mt s th trường hàng hóa đc thù, đã luôn đt đến đim mơ ước v siêu li nhun trong đu cơ như thế.

Tr giá! 

Người dân Vit Nam có th t đt câu hi: hơn 20 năm qua có ý nghĩa như thế nào đi vi mt thi lượng ca s phát trin? Sau phát trin, hay theo quy lut vn hành ca nn kinh tế, thường là giai đon suy thoái. Vy Vit Nam có tương đng vi trường hp nước M, vi chu kỳ 20 năm liên tc tăng trưởng GDP, đt đến thi kỳ mà người ta vn dùng t “Thnh vượng” đ miêu t, đ ri sau đó rơi vào mt chu kỳ điu chnh gim bt buc?

Thế nhưng cũng không khác gì quy lut tăng trưởng - suy thoái trong đu cơ quc tế, s vn hành ca nn kinh tế đu cơ Vit Nam cũng mang tính chu kỳ vi h qu tt yếu phi xy ra. Hơn 20 năm qua có l đã đ cho mt chu kỳ tăng trưởng, đ đ hot đng đu cơ Vit Nam phi gánh chu nhng hu qu do chính nó gây ra.

Hu qu mà nn kinh tế Vit Nam phi nhn lãnh sau nhng cơn st tt nhiên là mt s thoái hóa chưa có hi kết. Người ta có th chng kiến nhan nhn nhiu tp đoàn kinh tế ln ca nhà nước như du khí, đin lc, xăng du, các tng công ty kinh doanh bt đng sn b chìm ngp trong núi tài sn b chôn trong c phiếu và bt đng sn.

Tuy nhiên, khng khiếp nht vn là bt đng sn vi con s n xu đang lên đến ít nht 200.000 t đng đến thi đim hin nay. Còn n xu trong h thng ngân hàng dĩ nhiên còn khng khiếp hơn: ít nht 250.000 t đng theo báo cáo chính thc ca Ngân hàng nhà nước, và gp đôi con s này theo ước tính ca gii chuyên gia phn bin đc lp.

Cùng vi bt đng sn và chng khoán, nhiu lĩnh vc khác như xây dng, st thép, xi măng, thy sn, nông sn... cũng chu cnh đ dc và ngưng tr sn sut. Đc bit t năm 2011 đến nay, nn kinh tế rơi vào tình trng thm thương khó có li thoát, vi gia tc suy gim tăng dn và biu đ suy thoái ngày càng chúc xung vi đ dc ln hơn.

Mt khi ch nghĩa đu cơ cũng phi quy hàng thì có th hiu là nn kinh tế đang thiếu hn đng lc đ ly li nhng gì đã mt. Thm chí nếu không được ci t mnh m, nn kinh tế Vit Nam còn có th mt hết nhng gì va có li.

Do vy, khó có th quan nim nhng năm 2009-2010 như giai đon phc hi mnh sau khng hong, mà ch nên xem đó là thi kỳ quá đ ca nhng khó khăn trên đà tiếp din. Có nghĩa là ch L đã được hình thành cơ bn, đang kéo dài cnh đáy ca nó mt cách không bng phng, thm chí cnh đáy này còn có th chúc xung nếu như nn kinh tế thế gii rơi vào suy thoái kép trong nhng năm ti.

Vn luôn có mt li đi sánh không quá n d đi vi bi cnh hin thi: “Th trường bt đng sn đang biến toàn b nn kinh tế và người dân thành con tin ca nó”. Rõ như ban ngày, sau th trường chng khoán, khi tài sn khng l treo giá cao ngt nhưng không bán được ca đa s các doanh nghip nhà đt đang tr nên mt dung nham khng khiếp, tim n trong núi la có th phun trào xung khu vc đng bng ca nn kinh tế và đi sng dân sinh.

Các th trường đu cơ đã lao nhanh đến thi đim phi tr giá, tr giá cho mt bng giá hoàn toàn không tương xng vi thu nhp bình quân ca người dân. Và đến lượt mình, nn kinh tế cũng phi tr giá vi tư cách mt nn nhân ca các th trường đu cơ - mt h qu mà thay vì phc hi theo ch V thì nn kinh tế vn còn ì ch cnh đáy ca ch L cho ti gi này.

S tr giá trên là quy lut tt yếu và phi din ra, ch là sm hay mun mà thôi.

 

 

No comments:

Post a Comment

Cám ơn bạn đã đọc và cho Ý kiến.

Featured Post

Bản Tin buổi sáng22/4/2024

My Blog List