Sửa đổi Hiến pháp chỉ là
hình thức...
Dân góp ý kiến nhưng Trọng Lú sửa ý kiến
theo ý đảng csVN
Trọng Lú nói không đúng sự thật về Dân góp ý kiến để sửa đổi Hiến pháp
Trọng Lú không muốn sửa Hiến pháp theo theo ý Dân
Trọng Lú muốn Hiến pháp phản dân chủ, phản cuộc sống và đi ngược lại lòng Dân
Đảng csVN đã quyết định hoàn toàn sửa đổi Hiến pháp theo ý đảng để tiếp tục cai trị
Tự do tôn giáo ở Việt Nam là không đúng sự thật
Đảng csVN muốn cai trị tôn giáo ở Việt Nam
Chủ nghĩa xã hội đã chết trong lòng Dân Việt Nam
Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ còn trên danh nghĩa chứ không còn trong lòng Dân Việt Nam
Tự do và Dân Chủ lành mạnh đòi hỏi sự tham dự của tòan Dân trong và ngoài nước Việt Nam
Tự do và Dân Chủ đòi hỏi nỗ lực và hy sinh đóng góp
Cơ Hội Tự do và Dân Chủ Cho Việt Nam đang ở trong tay tất cả mọi người
Vai trò lịch sử của cả dân tộc Việt Nam không một ai có thể bỏ qua
Trọng Lú nói không đúng sự thật về Dân góp ý kiến để sửa đổi Hiến pháp
Trọng Lú không muốn sửa Hiến pháp theo theo ý Dân
Trọng Lú muốn Hiến pháp phản dân chủ, phản cuộc sống và đi ngược lại lòng Dân
Đảng csVN đã quyết định hoàn toàn sửa đổi Hiến pháp theo ý đảng để tiếp tục cai trị
Tự do tôn giáo ở Việt Nam là không đúng sự thật
Đảng csVN muốn cai trị tôn giáo ở Việt Nam
Chủ nghĩa xã hội đã chết trong lòng Dân Việt Nam
Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ còn trên danh nghĩa chứ không còn trong lòng Dân Việt Nam
Tự do và Dân Chủ lành mạnh đòi hỏi sự tham dự của tòan Dân trong và ngoài nước Việt Nam
Tự do và Dân Chủ đòi hỏi nỗ lực và hy sinh đóng góp
Cơ Hội Tự do và Dân Chủ Cho Việt Nam đang ở trong tay tất cả mọi người
Vai trò lịch sử của cả dân tộc Việt Nam không một ai có thể bỏ qua
Đảng không xoay xở được vấn đề kinh tế
Cập
nhật: 09:16 GMT - thứ ba, 8 tháng 10, 2013
Tình cảnh kinh tế xã
hội Việt Nam hiện rất khó khăn
Nhà văn Phạm Đình
Trọng nói với BBC rằng ông không có hy vọng gì Hội nghị Trung ương
lần thứ 8 sẽ giải quyết được các vấn đề kinh tế-xã hội bức xúc
hiện nay của đất nước.
Hội nghị Trung ương 8
của Đảng Cộng sản Việt Nam sắp sửa kểt thúc sau hơn một tuần họp
bắt đầu từ ngày 30/9.
Các bài liên quan
- Hội
nghị 8 và uy tín Tổng bí thư
- Trung
ương Đảng họp toàn thể lần 8
- Hội
nghị Trung ương 8 có gì đáng lưu ý?
Chủ đề liên quan
Trong thời gian diễn
ra hội nghị, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, nhân vật lịch sử cùng thời
với Chủ tịch Hồ Chí Minh, qua đời hôm 4/10.
Tuy nhiên, ông Trọng nói
việc này không ảnh hưởng gì đến hội nghị trung ương vì ‘họ họp thì
vẫn cứ họp’.
‘Vì sự tồn tại’
Bình luận về các
nội dung hội nghị, ông Trọng nói ông đánh giá vấn đề sửa Hiến pháp
là quan trọng nhất.
Ông cho rằng ngay trong
số các ủy viên trung ương hiện nay cũng có những ý kiến khác với
quan điểm chính thống của Đảng về Hiến pháp.
“Hiến pháp phản dân
chủ, phản cuộc sống, đi ngược xu thế thời đại, có những người thấy
được điều đó,” ông nói.
Tuy nhiên, tại hội
nghị thì ông Trọng cho rằng các ủy viên trung ương ‘phải thống nhất
theo ý lãnh đạo bởi vì họ muốn tồn tại, muốn giữ vị trí của họ’.
"Sự
tồi tệ của tình hình kinh tế hiện nay là do điều hành quá kém cỏi,
do tham nhũng. Đó là nguyên nhân từ Đảng nên không thể giải quyết được
đâu."
Nhà văn Phạm Đình
Trọng
Về các giải pháp mà
Trung ương Đảng bàn bạc cho tình hình kinh tế-xã hội hiện nay của
đất nước, ông Trọng nói: “Những việc Trung ương đặt ra có giải quyết
được vấn đề gì đâu.”
“Sự tồi tệ của tình
hình kinh tế hiện nay là do điều hành quá kém cỏi, do tham nhũng,”
ông nói, “Đó là nguyên nhân từ Đảng nên không thể giải quyết được
đâu.”
Còn về cải cách
giáo dục, vốn cũng là một nội dung chính của hội nghị, ông Trọng
cho rằng Đảng đã ‘bao nhiêu lần quyết tâm rồi đó chứ’.
“Nhưng tình trạng lần
này bi đát hơn. Suy thoái về kinh tế dẫn đến suy thoái toàn bộ xã
hội,” ông nói thêm.
“Muốn cải cách giáo
dục trước hết phải nâng cấp cả xã hội lên, nâng cấp về kinh tế-văn
hóa, nhưng trong tình trạng này Đảng không làm được.”
Ông Trọng cũng nhận
định rằng uy tín của người đứng đầu Đảng là Tổng bí thư Nguyễn Phú
Trọng hiện nay trong nhân dân ‘rõ ràng xuống thấp vô cùng’.
“Nhưng uy tín (của ông
Trọng) trong Đảng thì còn do các nhóm thế lực tác động,” ông nói.
“Hiện nay lòng tin
của dân vào Đảng rất thấp. Một số người dân còn tin vào Đảng là vì
quá khứ.”
Ông Trọng từng là
đảng viên nhưng ông đã tuyên bố ra khỏi Đảng từ năm 2009.
No comments:
Post a Comment
Cám ơn bạn đã đọc và cho Ý kiến.