Hình ảnh nói lên: Sự kiện Tội Ác Việt Cộng ! ! !






http://1.bp.blogspot.com/-H2UASSKYcOk/UJml_6fpwuI/AAAAAAAA0Q8/ThhrjwncSGc/s1600/babui-danlambao-%C4%90a%CC%82%CC%81t+nu%CC%9Bo%CC%9B%CC%81c+la%CC%80+ca%CC%81i+%C4%91uo%CC%82i+sam1.jpg








Friday, February 14, 2014

Bảo đảm ổn định tài chính và tiền tệ cho nước Mỹ


Bo đm n đnh tài chính và tin t cho nước M
Tân Thống đốc Ngân hàng trung ương Hoa Kỳ, Janet Yellen - REUTERS /Robert Galbraith  
Tân Thống đốc Ngân hàng trung ương Hoa Kỳ, Janet Yellen - REUTERS /Robert Galbraith
Gii hn chính sách tin t mà không làm phương hi đến tăng trưởng, tiêu th và đu tư. Đó là trng trách ln nht ca tân Thng đc ngân hàng trung ương Hoa Kỳ, Janet Yellen. Ngày 02/02/2014 bà tuyên th nhm chc, tr thành người ph n đu tiên lãnh đo Cc d tr liên bang ca nn kinh tế s 1 thế gii. Cùng lúc th trường chng khoán M tut giá rt mnh. Các th trường Á Châu ri Âu Châu cũng theo nhau st giá.

Sau gn bn năm làm Phó Ch Tch Hi Đng D Tr Liên Bang, tc là h thng Ngân hàng Trung ương ca M, kinh tế gia Janet Yellen lên thay thế thng đc Ben Bernanke. Đâu là nhng thách thc đang ch đi Thng đc Janet Yellen trước vn đ kinh tế ca nước M và ca toàn cu vì nh hưởng rt ln ca Hoa Kỳ đi vi các nn kinh tế khác trên thế gii ?

Liên tc điu hành Ngân hàng trung ương M trong hai nhim kỳ t năm 2006 đến cui 2013, khi khng hong tài chính bùng n vào mùa thu năm 2008, ông Bernanke đã bng mi giá tránh đ Hoa Kỳ không rơi vào kch bn ca cuc Đi khng hong 1929. Chính sách tin t Fed trong hơn 5 năm qua tp trung vào vic tung tin ra mua vào công kh phiếu đ các ngân hàng có thanh khon d cp tín dng cho tư nhân vi lãi sut r.

Gi đây, khi kinh tế ca Hoa Kỳ có du hiu phc hi Cc d tr liên bang ‘siết li’ chính sách tin t tránh đ xy ra lm phát. Bà Yellen, lên lãnh đo Ngân hàng trung ương M giai đon này và nhim v ca bà s phúc tp hơn bi nhiu lý do :
Th nht ngay trên chính trường M quan h gia Cc d tr liên bang vi bên H vin tương đi khá phc tp và có nhng bt đng v tác đng ca vic ‘siết cht’ chính sách tin t đi vi tăng trưởng ca Hoa Kỳ vào thi đim nước M chun b bu c gia nhim kỳ vào tháng 11/2014.

Khó khăn th nhì đt ra đi vi bà Yellen, là liu kinh tế và th trường lao đng M đã thc s được ci thin mt cách vng vàng hay chưa đ Hoa Kỳ có th điu chnh chính sách tin t như mong mun. Bên cnh đó, thách thc th ba đt ra cho tân lãnh đo Ngân hàng trung ương M là làm thế nào đ tìm được mt thế cân bng, gia hai mc tiêu : mt là phi tăng lãi sut đ đ phòng nguy cơ lm phát và đe da bong bóng tài chính tim tàng. Thế nhưng mc tiêu nh nhì là vic tăng lãi sut đó không được gây tr ngi cho đu tư và tiêu th.

Sau cùng v mt đi ngoi, tân thng đc ca Fed s phi thn trng trước nhng tác đng dây chuyn t chính sách tin t ca M đi vi phn còn li ca thế gii, đc bit là vi các nn kinh tế đang tri dy. V đim này RFI Vit ng mi chuyên gia kinh tế Nguyn Xuân Nghĩa t California, Hoa Kỳ gii thích thêm.

Nguyn Xuân Nghĩa : Nn kinh tế Hoa Kỳ gp nhng bài toán bt thường, có l t 30 năm hay thm chí 80 năm mi thy mt ln, nên b suy trm nng và tht nghip cao. Vì vy, Ngân hàng Trung ương M phi có nhng gii pháp bt thường sau khi các bin pháp tăng chi đ kích thích sn xut đu tht bi. Gii pháp ta gi là bt thường này gm có h lãi sut ti gn s không và vì chưa công hiu nên ba ln bơm tin vào kinh tế qua th thut gi là "quantitative easing" hay tăng mc lưu hot có đnh lượng.

Ln th nht là vào Tháng 10 năm 2008, ln th hai là Tháng 10 năm 2010 và ln th ba là vào Tháng Chín năm 2012. Nói d hiu, bin pháp gi là in bc bơm tin có nghĩa là Ngân hàng Trung ương M mua vào công kh phiếu và chng phiếu có bo đm và tr bng tin được bút ghi trong s đ các ngân hàng có thanh khon d cho vay vi lãi sut r.

Tng cng thì khong ba ngàn t M kim được bơm ra như vy t cui năm 2008. Và ln th ba vào năm 2012 Ngân hàng Trung ương M còn nói trước là mi tháng bơm ra 85 t đô la đ kích thích kinh tế cho ti khi tht nghip gim đến mc 6,5%.... Nói vn tt li, Ngân hàng Trung ương M áp dng chính sách in tin cho nhiu và cho r đ kích thích kinh tế.

Khi kinh tế M đã phc hot khá hơn thì t Tháng Năm năm ngoái, Ngân hàng Trung ương M thông báo là s điu chnh chính sách tin t cho tinh tế hơn. Ta hiu là tùy tình hình kh quan ca kinh tế thì vic điu chnh này đ tr v trng thái bình thường gm có ba vic, th nht là gim đà bơm tin, th hai là nâng lãi sut lên khi s không hin nay và th ba là thu li lượng tin đã bơm ra.
Tôi nghĩ rng sau năm năm bơm tin thì khi thu hi li mt lượng tin lên ti ba ngàn t đô la, nước M s phi mt chc năm. Sau nhng bin pháp bt thường, vic bình thường hóa này là trách nhim khá nng n ca Thng đc Janet Yellen trong nhng năm ti.

RFI : Vì sao khi M thông báo chuyn điu chnh đó t năm ngoái thì các th trường tài chính trên thế gii li b chn đng nng ? Vic nước M thu hi li bin pháp bơm tin căn c trên tình hình kinh tế Hoa Kỳ s nh hưởng ra sao đến thế gii ?

Nguyn Xuân Nghĩa : Trong câu chuyn rc ri này, chúng ta có ba vn đ khác nhau mà li chòng chéo vi nhau nên hơi khó hiu và tôi s c trình bày li cho đơn gin. Th nht, Hoa Kỳ s ch gim dn lượng tin bơm ra và nâng lãi sut khi kinh tế tăng trưởng mnh và tht nghip tr li mc 6,5%. Nhưng con s 6,5% này là thiếu chính xác và tht ra có th đt được qua thng kê B Lao Đng công b hôm Th Sáu đu tháng. Nó thiếu chính xác vì có c chc triu người đã nn chí chng mun kiếm vic na nên không được k là tht nghip, ch s tht nghip tht, gm nhng ai mun tìm vic toàn thi mà không ra, có th vn mc 13%.

Vì vy, Ngân hàng Trung ương khó quyết đnh là có nên gim mc can thip hay chăng. Tun qua, khi có ch du cho thy kinh tế chưa kh quan thì th trường M đã st giá mnh đúng lúc bà Yellen đang tuyên th nhm chc Thng đc. Nói cho nôm na thì Thng đc M va phi chun b đp thng tc là gim mc bơm tin, nhưng có khi li phi tng ga, tc là vn bơm tin thay vì đã gim hai ln mi ln 10 t đô la vào đu Tháng 12 và cui Tháng Giêng va qua.

Th hai, khi tin ti M bơm ra quá nhiu và quá r như vy, mt hu qu trc tiếp là M kim mt giá, hàng M d xut cng và đng bc ca các x khác lên giá so vi M kim nên khó bán hơn. Khi y, nhiu nước đã than là M mc nhiên phá giá đng bc đ thoát him, tc là gây ra mt trn chiến hi đoái. Nhưng, tin M nhiu và r như vy cũng li chy qua x khác, là lượng tư bn nóng tràn vào các th trường tài chánh bên ngoài.

Tùy hoàn cnh tng nơi, các nn kinh tế gi là mi ni hay đang lên, đu gp nh hưởng ca bin pháp Hoa Kỳ. Nếu l thuc vào xut cng thì khó cnh tranh hơn vì đng bc lên giá, mà nhp cng li r hơn và d b thiếu ht ngoi t. Nếu có th trường tài chánh đ sâu rng thì vay được tin M vi giá hi đ làm ăn có li bng ni t ca mình trong th trường ca mình.

Th ba là ngày nay, khi Hoa Kỳ thu hi dn bin pháp bơm tin và còn có th tăng lãi sut thì mi chuyn đu đo ln và s gây chn đng cho các nước đang lên. Đu tiên, tư bn nóng t M tràn vào các th trường đu tư tài chính đ kiếm li cho nhiu cho nhanh nay s rút khi các th trường đó. Chúng ta đã thy chuyn này trong v khng hong ti Mexico năm 1994 hay ti Đông Á và Liên bang Nga năm 1997.

Trong khi y, dù tin M có lên giá thì kinh tế M ngày nay li ít l thuc hơn vào nhp cng nên các nước sng nh xut cng hàng hóa vào M vn chng có li như trước dù đng bc và hàng hóa ca h có tr thành r hơn. Sau cùng, nhóm các nước gi là đang lên hin có quá nhiu vn đ ni ti và có th b suy trm kinh tế. Đúng lúc đó thì li b nhng chn đng v tài chánh và ngoi hi t Hoa Kỳ nên rt d b khng hong. Đây là ta chưa nói đến hoàn cnh cũng đy bt trc ca kinh tế Âu Châu, Nht và nht là Trung Quc.

RFI: Sau khi đã bơm ra đến 3000 t trong 5 năm, Hoa Kỳ mi ch bt đu gim lượng tin bơm ra là 10 t đô la mt tháng, nghĩa là vn là mt s tin rt nh. Thế thì vì sao li gây chn đng ln như vy ?
Nguyn-Xuân Nghĩa : T tháng 9/ 2012, mi tháng M bơm ra 85 t đô la, có th là 60% lượng tin này đã chy qua làm giàu cho x khác. T đu 12/2013, M ch bơm ra 75 t, là gim 10 t, và đến ngày 29/01/2014 thì quyết đnh gim thêm 10 t cho đến kỳ hp ti ca y ban Chính sách Tin t FOMC do bà Yellen ln đu tiên ch ta vào ngày 12/03/2014.

S tin mt tháng 10 t đó qu là không nhiu, nhưng mà li hơn tng s tư bn hàng tháng vn trút vào hai nước láng ging là Canada và Mêhicô, hay vào by nước đang lên như n Đ, Brazil, Chilê, Indonesia, Thái Lan, Th Nhĩ Kỳ và Ukraina. Điu y mi cho thy nh hưởng rt ln ca Hoa Kỳ.

Tr v chuyn M, Ngân hàng Trung ương có hai nhim v kinh tế chính là bo đm n đnh tin t, là ngăn nga lm phát, và ym tr kh năng nhân dng tc là gim tr tht nghip. Thng đc Janet Yellen phi thi hành hai nhim v này cho quyn li ca dân M. Sáu tháng mt ln, bà ch ta y ban FOMC đ duyt xét tình hình kinh tế tài chính và cùng quyết đnh v mc lãi sut căn bn ln lượng tin bơm ra hay s thu vào.

Lượng tin đó tht ra rt ln và trong nn kinh tế toàn cu hóa thì nó chy vào nhng nơi có li nht khi lãi sut ti M được duy trì quá thp. Nếu kinh tế hi phc, tht nghip gim và lm phát s là vn đ thì lãi sut ti M s tăng, cho vay ti M có li hơn và tin s chy v Hoa Kỳ, vi s lượng có th làm nhiu nước khn đn.

Luân lý trong câu chuyn kinh tế có ba góc này này là khi mượn đòn by ca Hoa Kỳ đ gii quyết nhu cu ca mình thì tng nước cũng phi liu sc vì đòn by đó không bn. Khi mun đu cơ tài chính đ kiếm li cho nhanh hoc vay ngn hn đ tài tr dài dn, các nước đang lên s mc ha trong my năm ti, mi nước theo mt cách. Và trách nhim không tùy thuc vào mt bà M mà vào gii lãnh đo và nhà đu tư ca các nước này.

RFI : Câu hi cui : hai nhim kỳ ca Ch tch Ben Bernanke có gì là ni bt ? Ta s đánh giá thế nào v thành tích ca mt kinh tế gia tng là chuyên gia v v tng khng hong thi 1929-1933 ti Hoa Kỳ ?

Nguyn-Xuân Nghĩa : Có nhiu ngun dư lun phê phán trái ngược v thành qu tám năm ca ông Bernanke, nói chung thì không my hài lòng. Tôi thin nghĩ rng ông ta lãnh mt hu qu tích lũy t ba chc năm. Khi khng hong bùng n thì nước M b phá sn v chính tr vì bu lên mt chính quyn ch chú trng đến ci to xã hi hơn là ci tiến kinh tế nên tht bi vi gii pháp tăng chi và gây bi chi k lc. Khi y ch còn Ngân hàng Trung ương là đnh chế cu vãn cui cùng vi gii pháp quá bt thường là in bc quá nhiu và gi lãi sut thp quá lâu.

Hu qu chung là gii có tin đu tư thì làm giàu gp bi trên th trường tài chính mà người sng nh đng lương đi làm li chng khá hơn vì cơ chế kinh tế không ci cách sau nhng thay đi quá ln. Bà Janet Yellen có ông chng là Giáo sư đã đot gii Nobel Kinh tế t năm 2001, nếu gii quyết thành công vic bình thường hóa kinh tế vi bài toán xã hi quá nghiêm trng ca Hoa Kỳ thì bà Yellen cũng xng đáng được Nobel! Trong khi ch đi, thế gii nên t chun b cho rt nhiu sóng gió khi kinh tế M đã vng mnh hơn và thy triu rút v Hoa Kỳ.



No comments:

Post a Comment

Cám ơn bạn đã đọc và cho Ý kiến.

Featured Post

Bản Tin buổi sáng22/4/2024

My Blog List