Hình ảnh nói lên: Sự kiện Tội Ác Việt Cộng ! ! !






https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEj6kLmYKa-hPj1HvFQ9_a90KHJhUV_iUMIMpX4OuUtcp6iY8tidLohE38X7ObP2c42O5V9-qDdwu0FmyTgJjcSZI_uM_-UibAiDC_1ucag_fkHs2pV3BymecImeC0W5_uks9TF3NPCej5k/s1600/babui-danlambao-%C4%90a%CC%82%CC%81t+nu%CC%9Bo%CC%9B%CC%81c+la%CC%80+ca%CC%81i+%C4%91uo%CC%82i+sam1.jpg








Wednesday, April 2, 2014

Lối làm ăn thiếu văn hóa và vô liêm sỷ ở Việt Nam

Li làm ăn thiếu văn hóa và vô liêm s Vit Nam
Thích Trí Như
Khi tôi v VN vào cui năm 2011, mc đích chính không phi ch đ thăm quê hương hay tìm mt s an dưỡng gì đó. S tht chính là vì tình thương đi vi mt đng loi có gc gác chng tc vi mình. Nói trng ra là đ làm t thin cu giúp đng bào cùng kh bt hnh.

 Sau gn bn mươi năm xa quê hương đt nước, tôi rt ngc nhiên và không khi bi hi khi nhìn thy nhng cnh tượng trên đường t phi trường Ni Bài Hà Ni v nhà ông Anh Cu giy Hà Ni. Tôi tưởng đt nước tôi đã thay đi b mt ít nht cũng được như Thái Lan hay Singapore. Nhưng tôi không ng tình trng đường xá t Ni Bài vào Hà ni nó dơ bn bi bm và n ào pht tp, Nht là còn quá nhiu ngôi nhà lp tôn. Nó ch khác mt điu là nhiu công trình cao c đang xây dng nhưng chưa đi vào trt t cho lm. Tôi biết đt nước mình còn nghèo..

Vic quan trng không phi là không thy s m mang đp đ rng ln nhà ca, đường ph, mà chính là lòng người đã thay đi quá nhiu.

Tôi còn nh rt rõ khi biến c năm 1975 xy ra thì mt s thanh niên nam n vì hoàn cnh gia đình đã sng bng cách chy cht mua bán đ mưu sanh. T đó đã sanh ra nn mánh mun, lường gt. Nhưng ch mt ít thôi là do hoàn cnh đt nước mi thng nht trong bui giao thi.

Không ng 40 năm sau “cái giao thi” đó càng ngày càng phát trin kinh khng. Khi tôi v li đt nước, tâm hn vn còn y ht cái nét tht thà d tin người ngày xưa. Tôi nghĩ xã hi ch nghĩa chc cũng giáo dc con người theo nn tng ca năm xưa và có th tt hơn. Nhưng tôi đã lm ln. 40 năm đ cho mt thế h trưởng thành.

Mt đa bé, nếu sanh năm 1975, gi đây đã tr thành mt thanh niên 40 tui cng cáp và đy s khôn ngoan dy dn. Mt cái kiu khôn ngoan vô đo đc mà chính tôi không bao gi ng. Tuy nhiên tôi cũng không quan tâm my chuyn đó nhiu. Cái mà tôi mun nói là cái li làm ăn thiếu văn hóa và cách kiếm tin vô liêm s ca nhng thanh niên la tui t 25 đến 50. Dĩ nhiên tôi không th quơ đũa c nm.

Trong s nhng trào lưu thanh niên sng theo kiu làm ăn kém văn hóa thì cũng có nhng con người rt đo đc và đy nhng đim tt đáng ca ngi. Tôi ch k sơ mt vài trường hp tiêu biu đ chúng ta có th đánh giá mt xã hi s đi đến ch giy chết nếu không có bin pháp sa đi trong các lãnh vc làm ăn kiếm tin ca người VN.

Khi tôi xây dng Thôn Trang A Di Đà ti Long Thành, vì không có kinh nghim nên tôi thuê mt công ty xây dng ti Sài Gòn (du tên). V giám đc rt tr, khong 25 tui, đến gp tôi và trình by kế hoch xây dng. Y nói s lãnh công trình thi công là 1 T 7 trăm triu. Vt liu tôi cung ng làm đến đâu, tính tin đến đó. Ban đu, tôi đánh giá y s làm vic theo kiu các công trình xây dng nước ngoài.

Công vic làm được khong 4 tháng tôi mi phát giác ra đó là công ty dõm. Sau khi lãnh công trình, tên “giám đc” mi bán li cho mt người khác làm vi giá 1 t 200 triu. Hn ngi không đp 500 triu tnh bơ.

Sau đó, tôi tuyên b không nhn cho hn làm na và chuyn sang mt người khác. Tên ny nhn phn còn li vi giá 350 triu. Tuy nhiên ch làm chưa được phân na, đã ôm 300 triu b trn mt tiêu.

Lúc đó, tôi không có mt VN. Mi vic đu giao cho mt thng cháu “tri đ” coi ngó giùm. Không ng hn ăn rơ vi ch thu báo cáo công vic làm gn xong nên tôi đã tr 300 triu. Đến khi v VN, tôi mi v l công trình chưa được phân na ca phn còn li.

Tôi li mướn thu th ba. Tên ny ha chp nhn giá 200 triu, s hoàn thành 100% căn nhà. Nhưng s tht khi xong vic, tôi đã chi hơn 1 t.

Trong quá trình làm vic, có mt vài vn đ sai thiết kế, tên thu ny tìm mt nhà thu khác, ha s đng ra bo lãnh đ khi b đp phá. Trường hp ny, tôi phi chi thêm 200 triu mi xong. Tin người, tôi đưa hai trăm triu đ hn chy cht. Nhưng tht tế là “chy luôn” ch không phi “chy cht”.

Tên giám đc lưu manh ny cũng có tin án nên cui cùng qu báo là phi bán hết nhà ca lo lót mi khi tù. Đó là chuyn ca hn. Riêng tôi thì ch mun nói làm gì, ch biết lc đu thôi. 200 triu VN ch đáng giá khong 6 ngàn tin Anh, nhưng có th là c mt gia tài ca người VN. Mt công ty h đã dùng s tin ny đ bán r danh d làm ăn. C bn ông Ni gi là “giám đc Công Ty” toàn th Dõm thuc loi “Tri đánh”. Hèn nào mà đc báo hàng ngày, thy toàn là Giám đc ra tòa vì ti lường gt.

Riêng v phn nhân công làm vic, tôi li càng nht cái đu. 100 người làm vic thì có l 90 tên mc bnh ăn cp vt. Hình như h làm vic đ kiếm tin, kiếm chát cái gì, ch không phi làm vic vì nghĩa v thuê mướn. Nên h cái gì là h lượm cái đó.

Làm vic thì không có mt cơ s nào đ đu chu trách nhim bo him. Ch thu thích ai, gi người đó, không ưa ai thì cho ngh vic. Đây chính là cái bế tc xã hi nguyên nhân ca tt c t nn cướp ca giết người.

Là người sng nước ngoài nhiu năm, tôi rt ly làm l ti sao người VN có th chu đng được li làm vic đ sng theo kiu “ngoài l xã hi” như thế. nước ngoài t M, Canada đến Anh Quc hay Âu Châu, người lao đng đâu có b coi thường và nhn làm vic mt cách vô trt t như thế. Bt c công nhân xây dng nào cũng có công đoàn bo v lương ca h khi b tht nghip bt ng là phi hưởng 60% và h được hưởng maximum 1 năm. Nếu sau mt năm, h không tìm được vic có th chuyn qua lãnh lương tr cp xã hi cũng vi giá đó.

Trong gii buôn bán làm ăn thì cũng có nhiu cái rt bun cười. Có mt anh chàng bán đ xây ct. Tôi đt làm mt bn tm có gn h thng nước nóng. Anh chàng ra giá và làm xong theo tha thun. Tuy nhiên anh quên không gn thêm cho tôi nhng ph tùng cho mt nhà tm.

Tôi vô ý đưa tin hết cho anh và không ngh rng anh chàng không tr li làm tiếp phn dang d. Tuy nhiên, khi ly hết tin, anh chàng không bao gi tr li na.

Li làm ăn ny không có hu và rt mt phước đc. Nhưng tôi cm thy hu hết gii làm ăn đu sng cái kiu đó. Có nghĩa là được tin cho mình thôi, còn đi phương mc k. Cho nên người VN bo nhau đng bao gi đưa tin hết. Đưa tin hết là nó đi luôn. VN là như thế. Tôi chưa h thy nhng hin tượng như nói trên xy ra nước ngoài. Vì vy tôi kết lun người VN không có tinh thn t trng và vô đo đc rt nhiu. Làm ăn kiu ny c kéo dài thì xã hi không bao gi tiến b được vì lòng người quá bt tín.

Cn phi hy sinh mt thế h đ ci to li nếu không dân tc VN s sm chết đói vì do cái nhân làm ăn chp dt thì cái qu nghèo kh s nm trong tay. Tôi tht thích thú cái tinh thn ca người Nht. H rt dũng cm và không có cái t như người VN. Ta ch nhìn xem hin tượng năm 1945 khi người M th hai qu bom nguyên t xung nước Nht khiến h đu hàng vô điu kin. Nước Nht lúc đó tan hoang hết. Người ta không ng ch không đy 30 năm sau h phc hi hết tt c. Đường xá, cu cng và nhà ca. H đc bit tr thành mt cường Quc trên thế gii.

VN mình đã 40 năm ri chưa được gì hết. Đi đâu cũng thy nói quy hoch, quy hoch, quy hoch. Nhà ca đường xá có m rng, nhưng không hoàn tt. Quan chc tham ô nhũng lon b ra tòa kết ti chung thân hay tnh lon xà ngu.

Tôi cũng rt ngc nhiên 100% dân chúng đu mang khu trang kỳ l khi ra đường. Con gái có người che kín mt mũi trông như quái vt thi tin s. Thế mà h chu được mi l. nước ngoài, đàn bà che kín mt ra đường là mt s xúc phm ln đi vi người khác. H cho là bt lch sư. Nhưng cái bt lch s ca các cô gái VN được bào cha là do đường nhiu bi quá và nht là nng quá.


Đúng tht! VN là mt x s đc bit có bi bm nhiu nht thế gii. Bi ny nếu hít vào phi rt d b ung thư. VN ni tiếng nhiu vi trùng do người dân khc nh, phóng uế ba bi. Tìm khp VN chc khó kiếm cu tiêu công cng. Các cô gái VN mun gi gìn khuôn mt cho trng đp bng cách che kín nó t đnh đu xung ti c bng ba hay bn mnh vi khu trang, còn trang đim thêm găng tay dài. Tôi hơi ngc nhiên là vic dùng khu trang ch mi xy ra vào khong ba thp niên sau ny thôi. Như vy chc là các cô gái VN đang b ai làm phù phép gì đây? Trước năm 1975, mang khu trang ra đường thì b cho là chm giây. Ch có my bà Điên mi mang mt n kỳ cc ra đường.

Sài Gòn năm xưa đâu bao gi thy cnh con gái chy xe Hon Da mang mt n bao gi tri? Vì vy khi nhìn con gái vi khuôn mt trn xinh đp, đàn ông ngh s thy mi hng chí làm thơ tng nàng.
“Áo nàng vàng, anh v yêu hoa cúc
Áo nàng xanh, anh mến lá sân trường.”
(Thơ Nguyên Sa)
Ngày nay, nếu ra đường nhìn các cô gái bt mt, bn đàn ông văn ngh s nói rng:
“Anh nhìn em, ng ngàng không dám hi.
L quen ri, anh biết nói sao đây?
Mt ca em che kín hết tri xuân.
Nhìn thy gm, y như bà đng bóng.”

Nhng cái t VN có l là do đi sng kinh tế chi phi. Chuyn khc phc phi đi thi gian. Tuy nhiên, nếu con người t giác ng, có th t sa đi ngay lp tc. Vì đó là nhng cái nó làm hao tn phước đc ca mình ghê lm. Dù cho sng lương lo, kiếm được nhiu tin, nhưng phước đc không có thì tin đó nó s vô túi người khác. Nếu làm ăn chân chánh và có đo đc thì phước đc tăng trưởng rt nhiu. Tuy rng kiếm ít tin hơn nhưng vì sng đo đc nên tin bc t các nơi s quy t v túi ca mình hưởng bao gi cho hết?

Vì vy mình nên sa đi li cách làm ăn. Ch nên to phúc đc và biết hy sinh. Hình như người VN đa s không tin đo lý ny. Tài bo là ca thiên đa h ai có phước đc, nó t tìm đến. Đng nói có tài s kiếm được nhiu tin. Rt nhiu người tài ba ghê lm ln lược rũ nhau vào nhà đá ngh mát.

Nhưng vô phúc, vô lương tâm mà đòi gi nhiu tin thì đó là chuyn l. Hãy nhìn my tên ăn cướp, trm tin ca người có bao gi tn ti, không b tù đy, cũng b giết chết. Vì l d hiu sng làm ngh ăn cướp, ăn trm bt lương thì làm gì có phúc gi tin, gi mng..

Thích Trí Như



Tính minh bạch trong nền kinh tế Việt Nam

Vũ Hoàng, phóng viên RFA
2014-04-01

Email
Ý kiến của Bạn
Chia sẻ
In trang này
04012014-kinhte-vhoang.mp3Phần âm thanh Tải xuống âm thanh
000_Hkg4868352-600.jpg
Công nhân nghỉ ngơi bên ngoài Trung tâm Hội nghị Quốc gia hôm 06/5/2011
AFP photo


  


Mới đây khi trả lời truyền thông trong nước, đại sứ Anh Anthony Stokes nhấn mạnh minh bạch và trách nhiệm giải trình thực sự là một thách thức với Việt Nam, vì sao các chuyên gia hay các nhà tài trợ nước ngoài vẫn rất đề cao những thuộc tính này khi đánh giá kinh tế Việt Nam?

Chuyện phải làm, nhưng ...

Khi trả lời câu hỏi liệu có thấy tiến bộ nào trong lĩnh vực minh bạch và trách nhiệm giải trình tại Việt Nam, ông Anthony Stokes thừa nhận sẽ thật khó để có một hệ thống trong sạch nếu không có một cơ chế độc lập tại Việt Nam, ông cho rằng là con người, những chính trị gia hay các quan chức khó giữ được mình khi họ nắm quyền lực lớn trong tay.

Lời nhận xét của đại sứ Anh cũng khá tương đồng với chia sẻ của bà Helen Clark, tổng giám đốc UNDP (chương trình phát triển LHQ) tại Việt Nam hôm 23/3 khi góp ý cho hội thảo mang tên “Cải cách kinh tế cho tăng trưởng bền vững và bao trùm”, tại đây, bà Helen Clark nhấn mạnh đến việc bảo đảm cho sự tham gia của người dân vào tiến trình trên: “đấu tranh chống tham nhũng và bảo đảm sự tham gia của người dân vào quá trình phát triển là hai trong số những tập quán quốc tế tốt được ghi nhận trong nỗ lực thúc đẩy phát triển bao trùm và bền vững.”

Theo một số học giả quốc tế, công thức để tính toán tham nhũng được đo bằng: tham nhũng = độc quyền + bưng bít thông tin – trách nhiệm giải trình, nghĩa rằng, trong một xã hội độc quyền càng lớn, bưng bít thông tin càng nhiều và trách nhiệm giải trình càng ít, thì xã hội đó càng diễn ra tham nhũng nhiều.

Với cách hiểu trên, rõ ràng “trách nhiệm giải trình” và “tính minh bạch” là 2 yếu tố cơ bản để giảm trừ tham nhũng, đặc biệt khi nó đi cùng với “cơ chế độc lập” như lời ông Anthony Stokes phân tích.

Độ minh bạch và khả năng minh bạch của xã hội đối với nên kinh tế là khá khác nhau, vì thế chúng ta cố gắng đấu tranh hoặc đòi hỏi một sự minh bạch lý thuyết trong điều kiện xã hội hiện nay là rất khó.
- Ông Nguyễn Trần Bạt

Nhận xét về tính minh bạch tại Việt Nam, ông Nguyễn Trần Bạt, giám đốc công ty tư vấn đầu tư InvestConsult từng nhận xét với chúng tôi như sau:
Minh bạch là một khái niệm khá tương đối trong điều kiện xã hội, chính trị khác nhau. Độ minh bạch và khả năng minh bạch của xã hội đối với nên kinh tế là khá khác nhau, vì thế chúng ta cực đoan hóa, chúng ta cố gắng đấu tranh hoặc đòi hỏi một sự minh bạch lý thuyết trong điều kiện xã hội hiện nay là rất khó.

Về vấn đề minh bạch tôi nghĩ rằng chính phủ cần có một chương trình phấn đấu, có lộ trình minh bạch cái đã. Tức là xây dựng một lộ trình minh bạch, phấn đấu tạo ra một xã hội có nền kinh tế minh bạch là việc phải làm ngay. Nhưng phấn đấu đến những ngưỡng khác nhau, mức độ khác nhau của sự minh bạch cụ thể thì hoàn toàn có thể làm một cách từ tốn không bắt buộc và không nên làm mọi giá để cho minh bạch.

... rút dây động rừng

Theo bảng xếp hạng của Tổ chức Minh bạch quốc tế, trong năm 2013, Việt Nam đứng thứ 116 trên 177 trong bảng xếp hạng, được 31 trên tổng số 100 điểm và trên website của tổ chức này có phần nhận xét tổng quan về tình hình tham nhũng tại Việt Nam như sau: “Mặc dù Việt Nam đã có nhiều cải tiến trong những năm qua, nhưng tham nhũng vẫn được coi là phổ biến và Việt Nam vẫn đứng sau nhiều quốc gia châu Á khác đứng trên góc độ kiểm soát tham nhũng và các chỉ số quản trị. 

Tham nhũng ảnh hưởng đến các lĩnh vực khác nhau như y tế, giáo dục, xây dựng, quản lý đất đai, tài nguyên và các ngành công nghiệp khai khoáng.”
017_195429-200.jpg
Một người thu lượm rác ngủ trong công viên 30/4 tại Sài Gòn hôm 30/11/2013. AFP photo

Cũng bởi tính minh bạch và trách nhiệm giải trình quan trọng, mà mới đây, chính bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh từng so sánh sự sinh tử của quốc gia nếu thiếu tính minh bạch tại hội nghị của UBTW Mặt trận Tổ quốc, ông nói: “đất nước này cần minh bạch và không được tham nhũng vì đấy là những thứ làm đất nước này chết nhanh chóng nhất, để làm được việc ấy sẽ đụng chạm rất nhiều người, mất rất nhiều quyền hạn. Nhưng dù vậy cũng phải làm, tôi không có gì để mất và không sợ mất gì, chỉ sợ mất đất nước này thôi.”


Có thể nhận thấy một số vụ việc nổi cộm mà truyền thông trong nước thời gian gần đây liên tục đưa tin từ việc các quan lớn xây nhà như lâu đài, bớt xén bòn rút khiến các công trình hư hỏng xuống cấp gây tai nạn tử vong, cho đến những quyết định đầu tư công sai lầm làm thất thoát nhiều tỉ vốn ngân sách… đều liên quan đến tính minh bạch, trách nhiệm giải trình và tham nhũng vốn tồn tại dai dẳng ở Việt Nam. Trong một bài viết gần đây đăng trên báo Sài Gòn Tiếp Thị, T.S Lê Đăng Doanh, nguyên Viện trưởng Viện quản lý Kinh tế trung ương phân tích: tại Việt Nam nạn tham nhũng, tiêu cực lớn nhỏ đều khắp, lãng phí chia chác rất phổ biến, bộ máy hành chính cồng kềnh, tốn kém mà không hiệu quả, việc bổ nhiệm nhân sự hoàn toàn không minh bạch, không qua giám sát.
Liên quan đến trách nhiệm giải trình, T.S Lê Đăng Doanh cho chúng tôi biết quan điểm của ông về vấn đề này như sau:
Người ta hỏi rằng trong tất cả các vụ việc này thì đảng ủy ở đâu? Ban kiểm tra ở đâu? Ban giám sát ở đâu? Thí dụ như trong thời gian bổ nhiệm anh thì anh có nâng cao lợi nhuận bao nhiêu, giảm chi phí bao nhiêu, hiện đại hóa công nghệ bao nhiêu… Tất cả cái đó phải có cam kết và bổ nhiệm người vào vị trí đó là để nhằm thực hiện cam kết đó chứ không phải bổ nhiệm rồi ông ta muốn làm gì thì làm. 

Người ta cần phải đặt câu hỏi là trách nhiệm giải trình của những người chủ sở hữu này như thế nào và trách nhiệm giám sát của các cơ quan có liên quan như uỷ ban kiểm tra, hoặc vai trò của hội đồng quản trị.

Đất nước này cần minh bạch và không được tham nhũng vì đấy là những thứ làm đất nước này chết nhanh chóng nhất, để làm được việc ấy sẽ đụng chạm rất nhiều người, mất rất nhiều quyền hạn.
- Ông Bùi Quang Vinh 
Vậy để cải thiện tính minh bạch và trách nhiệm giải trình, giới chức Việt Nam cần phải làm gì? ông Trần Bạt cho biết:
Chính phủ cần phải phấn đấu để có một xã hội kinh tế minh bạch và giúp cho người làm ăn người ta có thể tin được, đánh giá được và có thể chuẩn hóa, hiện thực hóa các lộ trình kinh doanh đầu tư của người ta. Lúc ấy thì tâm lý tin tưởng mới có thể trở lại và khi tin tưởng trở lại thì mới có được đầu tư tích cực
Trong khi đó, bà Phạm Chi Lan, một chuyên gia kinh tế từ Hà Nội thì khẳng định việc rà soát và chỉnh sửa hệ thống chính sách là việc nên làm:
Việt Nam hoàn toàn có khả năng làm công khai minh bạch theo cách là thiết chế lại xem lại rà soát lại tất cả luật pháp, hệ thống chính sách. Những chỗ nào không hợp lý, chỗ nào chưa đảm bảo được độ minh bạch thì phải sửa lại cho nó minh bạch hơn. Thành ra có những điều cần phải minh bạch ngay từ đầu, từ trong Hiến pháp trở đi. 

Trên cơ sở đó thì các Luật cũng phải qui định theo cách đó. Chúng tôi mong muốn không phải chỉ minh bạch mà còn phải nhấn mạnh trách nhiệm giải trình nữa, bởi vì ở Việt Nam với cơ chế lãnh đạo tập thể thì trong vô vàn trường hợp, rốt cục không biết ai là người chịu trách nhiệm trước việc này việc khác xảy ra cho xã hội.
Có thể nhận thấy, thông tin minh bạch, trách nhiệm giải trình không còn là điều quá mới mẻ tại Việt Nam, nhưng để Việt Nam có thể đạt được tăng trưởng bền vững và bao trùm với tương lai xán lạn thông qua những chính sách khôn ngoan như Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh mới đề cập thì 2 vấn đề đó vẫn sẽ đóng vai trò chủ chốt trong đường lối chủ trương vĩ mô của Việt Nam dù là ngắn hạn hay dài hạn.




From: Co Pham
Sent: Tuesday, April 1, 2014 2:07 PM

No comments:

Post a Comment

Cám ơn bạn đã đọc và cho Ý kiến.

Featured Post

Bản Tin buổi sáng-12/11/2024

My Blog List