Hình ảnh nói lên: Sự kiện Tội Ác Việt Cộng ! ! !






https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEj6kLmYKa-hPj1HvFQ9_a90KHJhUV_iUMIMpX4OuUtcp6iY8tidLohE38X7ObP2c42O5V9-qDdwu0FmyTgJjcSZI_uM_-UibAiDC_1ucag_fkHs2pV3BymecImeC0W5_uks9TF3NPCej5k/s1600/babui-danlambao-%C4%90a%CC%82%CC%81t+nu%CC%9Bo%CC%9B%CC%81c+la%CC%80+ca%CC%81i+%C4%91uo%CC%82i+sam1.jpg








Thursday, April 17, 2014

Nở rộ phong trào dân nghèo bán thận để kiếm sống


N r phong trào dân nghèo bán thn đ kiếm sng
Khi 'thế giới thứ 3' diễn thời trang

https://www.youtube.com/watch?v=zbkE1C61HoE&feature=youtube_gdata_player

T4, 04/16/2014 - 16:15
Related news: 

Chưa bao gi Vit Nam li nhng thm cnh khó tin như hôm nay. Người nghèo trong nước đang thm lng r nhau đi bán thn đ kiếm cái ăn, do đã quá cùng qun.
Nhiu ngun tin r lên, gii báo chí trong nước cũng đưa tin trong s bàng hoàng v tình cnh ca dân chúng. Chng hn,  gn đây, người ta phát hin có hàng chc người dân xã Thnh Phú, huyn C Đ, thành ph Cn Thơ vì hoàn cnh khó khăn, âm thm đi bán thn đ ly tin, nhưng li gi v làm đơn trình bày chính quyn đa phương là “hiến” thn cho người thân.
Nhng hình nh mà quý v va nhìn thy, là nhng vết m và may li sơ sài ca gii buôn bán ni tng. Nhng người nghèo đó đã chu bán đi mt trái thn vi giá 100 triu đng VN, tc khong 4,800 M kim.
Chính quyn thành ph Cn Thơ cũng xác nhn rng trong 2 năm qua đã có rt nhiu trường hp làm đơn xin hiến thn. Đa phn h là nhng người nghèo, n nn chng cht và không có kh năng tr n. Mc đích ca đơn xin hiến thn này, nhm hp thc hóa vic mua bán, vì trên mt lut pháp hin hành, Vit Nam vn là mt trong nhng quc gia ký kết v vic cm mua bán ni tng.
Anh Lang, mt nông dân nghèo va hiến thn đ ly 100 triu đng lo cho v con là mt trong nhng trường hp bi đát nói trên.
Khi được hi, anh Lang cho biết nhà rt nghèo. 9 năm trước anh cưới v khi c hai ch có bàn tay trng. C nghĩ vay tin cưới v s có điu kin tr sm nh chí thú tìm vic làm thuê, nhưng 2 đa con ln lượt ra đi khiến v chng anh Lang n hàng xóm gn 50 triu đng, nhiu năm nay vn không sao tr ni.
Nghe mt người mai mi mua thn, li cho biết Trung Quc người ta làm chuyn này rt nhiu, anh Lang mun v con thoát cnh nghèo khó nên quyết lén v đi bán thn. Nay thì n đã tr xong, nhưng anh thì đau và bnh liên miên, không còn sc lao đng na. S tin dư ra được chút ít, nay chc cũng sm hết.
Điu ma mai là trong khi tin tc rm r v chuyn dân nghèo đi hiến thn kiếm tin, thì chính quyn đa phương vn không tin là mc sng ca dân chúng quá cùng qun. Cho đến khi mt đt điu tra vì dư lun xôn xao quá nhiu, các y ban Nhân dân mi kinh hoàng vì hin thc quá sc tàn nhn. Thm chí trong các cuc tìm hiu, người ta tìm thy mt gia đình sát vùng Kiên Giang có đến 5 người đi hiến thn đ bù đp cho cái ăn cái mc.
Bên cnh đó, nhiu điu tra khác cho thy th trường đen buôn bán ni tng trong nước cũng đang bùng phát. Thm chí, nhiu li rao bán thn cũng được tìm thy trên các trang mng ca gii sinh viên. (N. Khanh)


'Xiềng chân Bầu Kiên là ngược đãi'

Cập nhật: 16:08 GMT - thứ năm, 17 tháng 4, 2014

Ông Nguyễn Đức Kiên (Bầu Kiên) bị xiềng
Ông Nguyễn Đức Kiên (Bầu Kiên) bị còng tay, xiềng chân trong lúc bị dẫn giải.

Việc xiềng chân khi dẫn giải bị cáo Nguyễn Đức Kiên (tức Bầu Kiên) tại phiên tòa xử ông và một số bị cáo khác ở Ngân hàng ACB là mang tính chất 'tiêu cực' giống như 'một sự ngược đãi', 'trù giập' đối với ông Kiên, theo một luật sư nhân quyền từ Việt Nam.

Hôm 16/4/2014, bị cáo Nguyễn Đức Kiên đã bị xiềng xích chân, trong khi tay bị còng mặc dù đã có ít nhất vài chục công an mặc cảnh phục áp giải kề cận tại phiên sơ thẩm xử ông Kiên và những bị cáo khác trong vụ án kinh tế ở Ngân hàng ACB.

Các bài liên quan

Chủ đề liên quan

  • Xã hội Việt Nam
  • Chính trị Việt Nam,
  • Kinh tế Việt Nam
Các hình ảnh được đăng tải trên truyền thông chính thức của nhà nước cho thấy ông Kiên bị xiềng chân và có thời điểm xuất hiện trước tòa trong một đôi dép lê 'tổ ong', được cho là khá 'nhếch nhác'.
Trả lời câu hỏi của BBC hôm 17/4 về việc liệu có hoàn toàn cần thiết và là điều bình thường hay không khi ông Kiên vừa phải bị còng tay, lại xích chân khi được dẫn giải đi trong ngày hầu tòa, luật sư Lê Thị Công Nhân nêu quan điểm:

"Chưa từng thấy một trường hợp bị can trong một vụ án, gọi nôm na là về kinh tế, lại bị xích chân như là ông Bầu Kiên, thì đây quả thực là một sự việc rất hiếm thấy, rất là đặc biệt và theo một hướng tiêu cực; mà theo tôi nó đã mang tính chất giống như là sự ngược đãi"
LS Lê Thị Công Nhân

"Câu hỏi liên quan đến sự kiện ông Nguyễn Đức Kiên và hình ảnh của ông bị đưa ra phiên tòa mà ông ấy cũng phát biểu tại phiên tòa là ông phản đối việc nhân viên trại giam T16 người ta xích cả chân ông ấy, ngoài việc còng tay,
"Theo tôi, việc ông Kiên phản đối là hoàn toàn đúng đắn, bởi vì việc ngăn chặn một người nghi can của một vụ án, ngăn chặn một bị cáo để khỏi trường hợp giống như là trốn chạy, người ta thường áp dụng những biện pháp mạnh,
"Mạnh nhất có lẽ là xích chân, chỉ đối với trường hợp mà tính chất là côn đồ và manh động nó thể hiện rất là rõ rệt, từ bản chất của vụ án của bị can liên quan, cũng như là tính cách của bị can đó trong suốt quá trình người ta giam giữ, thì cảnh sát người ta được phép làm việc đó."

'Tiêu cực và ngược đãi'

Theo nữ luật sư bất đồng chính kiến này, việc ông Bầu Kiên, một bị cáo trong một vụ án kinh tế chưa có phán quyết, kết luận của tòa án và lại đang 'kêu oan', 'khiếu nại' bị áp dụng hình thức khống chế đặc biệt này là điều 'rất hiếm'.
Luật sư Công Nhân, người cũng là một cựu tù nhân chính trị, nói:
"Theo tôi thì chưa từng thấy một trường hợp bị can trong một vụ án, gọi nôm na là về kinh tế, lại bị xích chân như là ông Bầu Kiên, thì đây quả thực là một sự việc rất hiếm thấy, rất là đặc biệt và theo một hướng tiêu cực,
Bầu Kiên
Ông Kiên đã có lý khi phản đối chính thức trước tòa về việc ông bị xích xiềng chân, theo luật sư nhân quyền.

"Mà theo tôi nó đã mang tính chất giống như là sự ngược đãi, đối với cả Bầu Kiên, khi mà ông ấy ra khỏi nhà giam và xuất hiện trước công chúng sau 20 tháng bị giam giữ."
Khi được hỏi có khác biệt gì khi ông Kiên bị còng tay, xích chân, trong khi nhiều bị cáo trong các vụ án khác như các ông Phạm Thanh Bình (vụ xử Vinashin), Dương Chí Dũng, Dương Tự Trọng (vụ xử Vinalines và liên quan), bà Huỳnh Thị Huyền Như (vụ Vietinbank)... đều không ai bị áp dụng hình thức xiềng chân, dù phần lớn các bị cáo này là các bị can, bị cáo trong các đại án kinh tế, luật sư Công Nhân nói:
"Những trường hợp vừa nêu, không ít thì nhiều, các bị cáo đều thừa nhận hành vi của họ, và có thái độ tôi nói rõ là thừa nhận hành vi, tức là họ làm một số việc gì đó và họ nhận là họ có làm những việc đó, giống như kể cả tù chính trị chúng tôi,

"Nhìn nhận những sự việc mà họ làm là có tội hay không, thì chúng ta thấy là những ví dụ vừa nêu, nói chung họ đều nhận tội, nhưng trong trường hợp của ông Nguyễn Đức Kiên, chúng ta thấy rằng là ngay trong buổi sáng hôm qua, khi ông ra tòa, ông ấy đã tuyên bố là ông ấy vô tội,

"Và điều ấy là một sự xuyên suốt khi mà ông ấy nói là 20 tháng tù, ông ấy đã gửi không biết bao nhiêu là đơn thư tới những nơi để mà kêu oan, để mà khẳng định ông ấy vô tội."

'Phải theo ý nhà tù'

"Nhưng ở Việt Nam thì vận động đã biến thành cưỡng bức, đấy là một sự thực và thường thì người tù không thể nào đủ sức để chống lại những mệnh lệnh như là phải cắt tóc, hoặc là phải mặc bộ quần áo theo như ý mà nhà tù muốn"
LS Lê Thị Công Nhân

So sánh với kinh nghiệm bản thân khi từng bị tù giam trước đây, luật sư Công Nhân cho rằng ông Kiên đã bị 'trù dập, ngược đãi', luật sư nói:
"Theo như kinh nghiệm của tôi khi đã ở trong tù, cách mà ông ấy bị đối xử như vậy rõ ràng là một sự cố ý mang tính chất là trù dập và ngược đãi, bởi vì họ đã không biết làm cách nào để khuất phục ông ấy phải nhận tội,
"Trong suốt hai mươi tháng giam giữ, ông ấy liên tục kêu oan một cách có hệ thống, một cách thống nhất chứ không phải là (như) người ta hay dùng từ gọi là phản cung, ông ấy không phải trường hợp như vậy."
Theo luật sư Công Nhân bản thân ông Nguyễn Đức Kiên và các luật sư được ông ủy thác bảo vệ quyền lợi hợp pháp của ông trước Tòa trong vụ án hoàn toàn 'có quyền' được khiếu nại và yêu cầu các cơ quan thực thi pháp luật chấm dứt sử dụng các hình thức mà bà gọi là 'ngược đãi'.
Nhân dịp này, luật sư nhân quyền nêu quan điểm cho rằng chính quyền và các cơ quan thực thi pháp luật Việt Nam, trong đó có tòa án và ngành công an, cần xem lại các hành vi được cho là 'vi phạm nhân quyền và nhân phẩm' của các bị can, bị cáo, tù nhân.
Trong đó có các hành vi như 'cạo trọc đầu' nghi can, làm người bị tình nghi xuất hiện trước tòa án, truyền thông, báo giới trong những bộ quần áo và hình thức bên ngoài có thể định hướng và gây cảm giác, suy diễn rằng 'đối tượng là một tội phạm' trước khi thậm chí có phán quyêt cuối cùng của tòa án.
"Yên tâm, yên tâm! Không sao đâu! Cả nhà cứ yên tâm đi, nhá"
Ông Nguyễn Đức Kiên nói với người nhà
Luật sư nói: "Tôi khẳng định là không có những quy định nào bắt buộc mà họ (cơ quan công quyền) luôn dùng hình thức vận động, nhưng mà nếu như một chính quyền tử tế và những nhân viên công quyền hiểu biết pháp luật, tuân thủ đúng nguyên tắc thượng tôn pháp luật, thì vận động nó sẽ đúng là vận động,
"Nhưng ở Việt Nam thì vận động đã biến thành cưỡng bức, đấy là một sự thực và thường thì người tù không thể nào đủ sức để chống lại những mệnh lệnh như là phải cắt tóc, hoặc là phải mặc bộ quần áo theo như ý mà nhà tù muốn."
Hôm thứ Tư, một số báo chí của Việt Nam đã không chỉ đăng tải ảnh chụp mà còn cả clip video cho thấy bị cáo Nguyễn Đức Kiên bị xiềng xích ở chân, một số clip trên báo chính thức còn ghi âm và tường thuật ông Kiên nói:
“Yên tâm, yên tâm! Không sao đâu! Cả nhà cứ yên tâm đi, nhá!”, ông Kiên vừa bước đi trong sự dẫn giải của số đông cảnh sát mặc sắc phục, vừa nói trong clip. 

No comments:

Post a Comment

Cám ơn bạn đã đọc và cho Ý kiến.

Featured Post

Bản Tin buổi sáng-12/11/2024

My Blog List