Hình ảnh nói lên: Sự kiện Tội Ác Việt Cộng ! ! !






https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEj6kLmYKa-hPj1HvFQ9_a90KHJhUV_iUMIMpX4OuUtcp6iY8tidLohE38X7ObP2c42O5V9-qDdwu0FmyTgJjcSZI_uM_-UibAiDC_1ucag_fkHs2pV3BymecImeC0W5_uks9TF3NPCej5k/s1600/babui-danlambao-%C4%90a%CC%82%CC%81t+nu%CC%9Bo%CC%9B%CC%81c+la%CC%80+ca%CC%81i+%C4%91uo%CC%82i+sam1.jpg








Saturday, April 19, 2014

Xin hỏi "Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc" ở đâu?

Xin hỏi "Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc" ở đâu?  

 

 


Hình ảnh cô gái trẻ đang vá săm xe máy trong đêm tối đang nhận được nhiều sự quan tâm của cộng đồng mạng. Theo chia sẻ của tác giả bức ảnh, nhân vật trong ảnh đang là một sinh viên, từ quê lên Đà Nẵng theo học. Ban ngày cô gái đi học còn tối đến đi vá săm xe máy để kiếm thêm thu nhập... Rất nhiều thành viên mạng sau khi nghe được câu chuyện này đã bày tỏ sự khâm phục trước ý chí và nghị lực của cô gái trẻ.


Bức ảnh chụp một cô bé Việt Nam lấm lem bùn đất được chia sẻ trên mạng xã hội, kèm theo dòng status "Mong sao cho đủ bữa ăn chiều". Sau khi đăng tải, bức ảnh đã nhận hơn 3.000 lượt like, cùng nhiều lời bình luận. Tuy cuộc sống có khó khăn vất vả, nhưng những nụ cười hồn nhiên vẫn luôn rạng rỡ trên môi các em nhỏ.


Bức ảnh người phụ nữ bán rong được chia sẻ kèm theo dòng thơ đầy cảm động:
"Mưa rơi trên đường vội vã
Dáng mẹ hao gầy tất tả đường trơn
Chiếc áo nâu chỉ rách vai sờn
Lưng mẹ còng nay trùng hơn một chút
Đôi chân trần bao lần ngã hụt
Dành tặng cho con giây phút yên bình". 


"Mẹ là tần tảo gió sương
Mẹ là bến đợi cuối đường con đi
Bão giông...cay đắng mọi bề
Ngả vào lòng Mẹ...con về bình yên!".


Hình ảnh hai bé vùng cao Việt Nam hiện lên chân thực dưới ống kính của nhiếp ảnh gia người Pháp Réhahn đã thu hút được hơn 4.000 nghìn lượt like, hàng trăm lượt chia sẻ, cùng hàng nghìn bình luận cảm động từ phía cộng đồng mạng.


"Một mái ấm... cũng chỉ là ước mơ". Ảnh đã nhận được hơn 6 nghìn lượt like, hơn 100 lượt chia sẻ, cùng nhiều bình luận thương xót từ phía cộng đồng mạng: "Cuộc sống là vậy mà! Thật bất công, tội nghiệp các em quá"


Bức ảnh "Một cụ già ăn bát mì tôm, ở nơi tránh bão" khiến cư dân mạng vô cùng xúc động, mong cho bà và những người dân chịu ảnh hưởng bởi cơn bão vừa qua sớm ổn định cuộc sống.


"Cuộc sống là vậy, có người giàu - người nghèo, kẻ này - kẻ khác. Xã hội còn nhiều mảnh đời bất hạnh lắm, nhiều người cảm thấy bất lực khi không thể giúp được họ..., vậy nên bạn hãy cố gắng trân trọng lấy những gì bản thân mình đang có". Bức ảnh nhận được sự đồng cảm của 7 nghìn người xem, gần 200 lượt chia sẻ.




"Trẻ cậy cha, già cậy con". Nhưng người phụ nữ này biết cậy vào ai đây?


"Chào cháu, chụp chú làm gì? Chú vất vả lắm đang kiếm thêm đồng nào để cho con chú ăn học thôi mà!". Bố luôn là người tuyệt vời, bố luôn hy sinh tất cả vì tương lai tốt đẹp của chúng con. Cảm ơn những người bố". Bức ảnh sau khi đăng tải đã nhanh chóng nhận gần 18.000 lượt like và hàng nghìn bình luận từ phía cư dân mạng. Nhiều thành viên mạng ngậm ngùi khi xem bức ảnh.


 "Nụ cười hạnh phúc" khi được nhận hàng cứu trợ.


"Người phụ nữ này là mẹ của liệt sĩ Hoàng Đặng Hùng đã hi sinh khi đang làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền Quần đảo Trường Sa Việt Nam".


"Họ chỉ cần chợp mắt để quên đi cái mệt/Khoảnh khắc đây, làm trái tim tôi như thắt lại"


"Mẹ" Bức ảnh muốn nói đến sự vất vả, lam lũ của những người mẹ. Cho dù cuộc sống có khó khăn thế nào đi chăng nữa thì đôi vai gầy của mẹ vẫn luôn làm việc, mong đem hạnh phúc về cho con.


"Rồi mai này đây, cuộc sống của em sẽ ra sao?"

"Tuổi nhỏ, nhưng làm việc không nhỏ". Bức ảnh đã làm hơn 34 nghìn người trên cộng đồng mạng phải suy nghĩ.


10 năm mưa sinh, làm đủ nghề, sống chui lủi trong cống bên vỉa hè để kiếm tiền nuôi con ăn học. Tấm lòng bác Nguyễn Định bố của thủ khoa ĐH Y Nguyễn Hữu Tiến khiến trái tim hàng nghìn người lay động.


"Vì ai mẹ phải mưu sinh
Vì ai mẹ phải dầm mình dưới mưa
Vì ai mẹ nhịn cơm trưa
Vì ai mẹ phải cày bừa sớm hôm".
Mẹ luôn hy sinh bản thân mình để xây dựng tương lai cho các con.


 "Xao xác đêm đông buồn vắng vẻ
Còn mình mẹ lê bước hè dài
Biết đi đâu khi nhà không có
Tối ngủ đâu cô độc thân già"


"Con đi chẳng chút băn khoăn
Mỗi ngày mỗi nhớ cứ tăng từng ngày
Nuôi con bao tháng, bao ngày
Đủ lông, đủ cánh con bay phương nào
Còn đây tình mẹ dạt dào
Trải bao sương gió không sao phai tàn".


"Thương hai em bé mồ côi
Áo không đủ ấm...lặng ngồi co ro
Thương em chị vẫn chở che
Em ơi ngoan nhé...chị cho ân tình.
Tôi nhìn chỉ biết lặng thinh
Cầu mong hạnh phúc...yên bình cho em".
Bức ảnh đã nhận được hơn 40.000 lượt like, gần 600 lượt chia sẻ, cùng với những bình luận bày tỏ sự cảm thông, đau xót cho số phận của hai em nhỏ.


Trong ảnh là những người dân Nam Định đang ân cần chăm sóc một người đàn ông nhặt ve chai bị ngất dọc đường. Giữa cái nắng oi bức, vì đói vì mệt người đàn ông này đã lả đi, nhưng nhờ có bàn tay giúp đỡ của những người qua đường nên đã tỉnh lại. Hành động đẹp ấy thực sự làm xúc động lòng người.

+
 "Không cần biết thời tiết nắng gió hay mưa bão, chỉ cần mỗi tối sau giờ tan chợ, người dân ở khu chợ Nguyễn Tri Phương (TP.HCM) lại quen thuộc với hình ảnh một cụ bà dáng gầy gò, nhỏ bé, tóc trắng đầu đi lang thang dọc theo lề đường để nhặt rác của các cửa hàng vứt ra. Cụ cần mẫn nhặt nhạnh những mẩu giấy vụn, những tấm bìa carton hay thậm chí đó... là những bao đựng rác..."


 "Mẹ ăn cơm trắng muối mặn
Cơm ngon canh ngọt mẹ dành cho con..."

 

 

Cô dâu 'đu' dây qua sông về nhà chồng trong XGCN hôm nay.

Không có cầu hay con đường nào khác, một đám cưới ở ngoại thành Hà Nội buộc phải chia đôi đoàn để đi trên chiếc đò dây đưa cô dâu qua sông.

Video

Cô dâu, chú rể qua sông bằng đò dây

 

Thôn Ngọc Liễu, xã Nghiêm Xuyên, huyện Thường Tín như một ốc đảo, ba hướng được bao quanh bởi con sông Nhuệ. Để ra khỏi làng, người dân nơi đây chỉ có một phương tiện duy nhất là chiếc đò dây bằng sắt.

 

Sáng 25/3, làng Ngọc Liễu có một lễ cưới. Cô dâu buộc phải lên đò qua sông về nhà chồng ở Phú Thọ.

 

Gia đình hai họ không khỏi không lo lắng khi nhìn cô dâu bước lên đò. Để đón dâu thuận tiện, nhà trai ở lại nhà gái từ đêm trước.

 

Trọng tải con đò này chỉ được khoảng 10 người nhưng đoàn rước dâu có tới 20 người đứng lên trên. Đoàn đông người, họ phải chia làm hai tốp lần lượt sang sông.

 

Ông Long, một người ở làng cho biết, đoạn sông Nhuệ khu vực này sâu 6 mét. Trước đây từng có người bị ngã trên chính con đò này do bị gió quật mạnh.

 

Cô dâu tên Như Quỳnh (người làng Ngọc Liễu), chú rể Đức Anh (quê Phú Thọ).

 

Quỳnh cho biết, cô đã quá quen việc đi đò dây qua đây nên không thấy sợ, chỉ có điều mặc váy cô dâu nên đi lại hơi khó khăn khi lên xuống.

 

Đoàn rước dâu vừa vất vả qua sông thì gặp phải con đường sình lầy ngay sau đó vì cơn mưa trước đó một ngày.

 

Tình trạng đi đò dây qua sông ở đây tồn tại đã rất nhiều năm.

 

Người trong làng cho biết, không có người chèo đò riêng. Ai muốn đi đò phải ra bến tìm bước lên con đò có sẵn gần bờ và tự kéo dây sang sông.

Ảnh: Lê Hiếu

 

 

  TÓM LƯỢC BẢN CÁO TRẠNG TỘI ÁC CỦA HỐ CHÍ MINH VÀ ĐẢNG 

CỘNG SẢN VIỆT NAM

Posted on April 10, 2013 by admin
CNG ĐNG NGƯỜI VIT QUC GIA LIÊN BANG HOA KỲ
TÓM LƯỢC BN CÁO TRNG TI ÁC
CA H CHÍ MINH VÀ ĐNG CNG SN VIT NAM
Nhân ngày Quc Hn 30 tháng 4 ln th 38
_______________________
Kính thưa toàn th đng bào trong và ngoài nước,
Ngày Quc Hn 30 tháng 4 ln th 38 năm nay đánh du mt giai đon cc kỳ đen ti trong lch s Vit Nam. Đng CSVN đang đưa đt nước và dân tc Vit Nam vào mt tình thế suy vong, mi người dân Vit trong và ngoài nước không th nào làm ngơ. Thi gian 38 năm đã quá đ đ không còn cho phép đng CSVN tiếp tc ng tr đt nước Vit Nam được na.
Đ nhìn li tng quát quãng đường mà đng CSVN đã tàn phá đt nước, chúng tôi gi đến quý v bn cáo trng ti ác mà H Chí Minh và đng CSVN đã gây ra cho dân tc Vit Nam trong thi gian gn 70 năm (1945-2013) đ chúng ta cùng suy nghim và có hành đng thích ng.
Trân trng
CĐNVQG/LBHK
***
Đng cng sn Vit Nam mà tin thân là đng cng sn Đông Dương do H Chí Minh thành lp năm 1930, dưới s ch đo và nuôi dưỡng ca Cng Sn Quc Tế, t khi xut hin đã gieo biết bao ni đau thương, tang tóc cho Dân Tc Vit Nam. H Chí Minh (HCM) và Đng cng sn Vit Nam (CSVN) đã đ li cho Dân Tc mt trang s đy máu và nước mt, mt vết nhơ ti t và tàn bo nht trong lch s Vit Nam cn đi. Theo nhng nghiên cu gn đây, HCM được lit vào trong danh sách 13 nhà đc tài ác đc nht ca thế k 20 vi thành tích: H Chí Minh, Vit Nam, cm quyn 1945-1969, chu trách nhim v cái chết ca 1,7 triu người; ti ác ln nht: gây ra chiến tranh Vit Nam (theo báo Polska, Balan, ngày 5-3-2013). Nhiu tài liu khác cho biết con s này lên đến 3 triu.
Dưới đây là tóm lược nhng ti ác chính ca H Chí Minh và đng cng sn Vit Nam.

1- TI ĐEM CH NGHĨA CNG SN DU NHP VIT NAM
HCM đã gia nhp đng cng sn Pháp năm 1921, được hun luyn ti Mc Tư Khoa (Moscow; Moskva) năm 1923 đ tr thành mt đng viên Quc Tế Cng Sn thun thành và trung kiên, phc v mc tiêu đem ch nghĩa CS v áp đt ti Đông Dương (trong đó có Vit Nam) núp dưới chiêu bài “gii phóng dân tc”. HCM tng nói: “Con đường gii phóng dân tc phi là con đường cách mng vô sn”; “Đc lp dân tc gn lin vi ch nghĩa xã hi” và “Yêu nước là yêu xã hi ch nghĩa” (H Chí Minh: Toàn Tp, nxb S Tht, Hà Ni, 1980, tp 1, tr. 3-4),
“Nếu như HCM không du nhp ch nghĩa cng sn t phương Tây v thì làm gì có chế đ khc nghit Vit Nam như thế này, làm sao có nhng tai ha cho đt nước chúng ta ngày hôm nay.
“Nếu như H Chí Minh không đem cái ch nghĩa khn kh, khn nn này v thì dân tc ta không phi gánh chu nhng cuc ci cách long tri l đt, đng thi không th có v án Nhân Văn Giai Phm tiêu dit toàn b nhng nhà trí thc ln ti min Bc và v án “xét li chng đng”.

“Nếu như không có H Chí Minh thì chc chn dân tc ta không phi chu cnh chia ct đt nước làm đôi. Chc chn không b mt đo Hoàng Sa và Trường Sa cùng i Nam Quan hay Thác Bn Dc. Đc bit là không phi hy sinh 3 triu máu xương ca đng bào ta và không phi b thế gii cô lp sut my chc năm tri. Như vy thì chc chn dân tc ta không th thua kém các quc gia trong vùng v mi mt” (AQL).

2- TI LÀM MT CƠ HI GIÀNH ĐC LP CHO VIT NAM
Năm 1945, sau khi thế chiến th hai kết thúc, xu hướng gii tr chế đ thuc đa được quc tế chp nhn qua hi ngh Yalta ngày 11-2-1945 (bao gm M, Nga và Anh) , k t đó nhiu nước b đô h ln lượt được t do mà không phi đ máu và không cn phi có ch nghĩa cng sn. Trong khi ti Đông Dương, các lc lượng ái quc Vit Nam được Đng Minh h tr đ thu hi đc lp, nhưng HCM và t chc ph thuc Vit Minh đã dùng mi th đon th tiêu các nhà yêu nước không cng sn, khiến cơ hi Đt Nước thoát khi ách thc dân đã b đánh mt ch vì tham vng bành trướng ch nghĩa CS ti Vit Nam ca HCM.

3- TI CU KT VI PHÁP KÝ HIP ĐNH SƠ B VI PHÁP NGÀY 6-3-1946.
H Chí Minh đã ký kết hip đnh Sơ B Pháp-Vit ngày 6 tháng 3 năm 1946 vi viên đi din ca Pháp là Jean Sainteny, chp nhn cho Pháp mang 15,000 quân ra min Bc Vit Nam nhm thay thế quân đi Trung Hoa Quc Gia (200,000 người), ch vì quân đi ca Tưởng Gii Thch ng h các đng phái Quc Gia không cng sn và do đng minh y nhim.
Cũng vì thế thc dân Pháp mi có cơ hi tr li Vit Nam, cui cùng Pháp phn bi, gây nên cuc chiến kéo dài sut 9 năm tri, tn hi biết bao xương máu và chia đôi đt nước mt cách vô ích.

4- TI GIT HI CÁC THÀNH PHN KHÁNG CHIN QUC GIA KHÔNG CNG SN
Trong thi kỳ kháng chiến chng Pháp ca toàn dân, nhiu lãnh t Quc Gia đã b Vit Minh (do HCM lãnh đo) th tiêu như: Trương T Anh (Đi Vit QDĐ) b giết Hà Ni; Khái Hưng và Phan Khôi (VNQDĐ) b giết M Lc, Nam Đnh; Lý Đông A, Phm Lãi, Nguyn Ân (Duy Dân) b giết Nho Quan, Hòa Bình; T Thu Thâu Qung Ngãi; Phan Văn Hùm, Dương Bch Mai Biên Hòa; Bu Viêm, Nguyn Trung Thuyết Huế; 3.000 chc sc, tín hu Cao Đài b giết xã Nghĩa Trung, Qung Ngãi cui tháng 8/45; 115 chc sc, tín hu khác b giết ngày 12-3-47 ti Trung Lp Thượng, Tây Ninh; trên 400 tín đ Pht Giáo Hòa Ho b th tiêu ti Phú Lâm cui năm 1945; 235 chc sc và tín đ Hòa Ho khác b bt ri b giết bng dao găm và chôn tp th ti Phú Thun Kiến Phong; Đc Huỳnh Phú S b giết ngày 16-4-1947 ti Cao Lãnh và còn rt nhiu nn nhân khác không th k xiết.

5- TI CU KT VI CNG SN QUC T VÀ PHÁP CHIA ĐÔI ĐT NƯỚC QUA HIP ĐNH GENEVE NĂM 1954
Ngày 20-7-1954, HCM và Vit Minh đã cu kết vi cng sn Tàu, Liên Xô và Pháp chia ct đt nước theo Hip Đnh Geneve nhm phc v quyn li ca đng cng sn Vit Nam và quan thy là Nga và Trung Cng, chun b cho vic chiếm trn min Nam sau này. Chính ph Quc Gia Vit Nam do ông Ngô Đình Dim làm th tướng, và ngoi trưởng Trn Văn Đ đã không ký vào hip ước vì Pháp đã trao tr đc lp cho Vit Nam 6 tun trước đó (ngày 4 tháng 6, 1954).

6- TI ÁP ĐT CH Đ TOÀN TR XÃ HI CH NGHĨA TI MIN BC, BIN CON NGƯỜI THÀNH NÔ L PHC V CHO TNG LP CAI TR, LÀM BĂNG HOI XÃ HI VÀ VĂN HÓA VIT NAM.
Sau 1954, nhân dân min Bc hoàn toàn chìm đm trong ha ngc ch nghĩa cng sn ca HCM và đng CSVN. Mi quyn t do căn bn hoàn toàn b tước đot. Các tôn giáo hoàn toàn b khng chế, xã hi Vit Nam băng hoi, văn hóa b nhim ch nghĩa Mác Xít. Năm 1956, HCM phát đng cái gi là “Ci Cách Rung Đt”, đu t dã man giết hi trên 300 ngàn người. Năm 1958, v án Nhân Văn Giai Phm đã đàn áp và sát hi các Văn Ngh Sĩ, các nhà trí thc ln min Bc, biến nn văn hc min Bc thành công c phc v ch nghĩa xã hi. Năm 1967, CS thanh trng, giam cm mà không xét x các thành phn được gi là “xét li chng đng”. Nói chung, min Bc đã tr thành mt c đo nhà tù, nghèo đói chng khác gì quc gia cng sn Bc Hàn hin nay.

7- TI PHÁT ĐNG CHIN TRANH XÂM LƯỢC MIN NAM GÂY THIT MNG HÀNG TRIU NGƯỜI
Ti min Nam, trong lúc người dân được hưởng mt chế đ dân ch, t do, và xây dng đt nước hòa bình thnh vượng thì vào năm 1960, CSVN thành lp cái gi là “Mt Trn Gii Phóng Min Nam”, tay sai và công c ca cng sn Bc Vit, phát đng chiến dch phá hoi chính ph Vit Nam Cng Hòa, m màn cho mt cuc chiến tương tàn giết hi hàng triu sinh linh hai min Nam Bc.
8- TI THM SÁT, GIT NGƯỜI HÀNG LOT TRONG TT MU THÂN 1968
Năm 1968 vào dp Tết Mu Thân, cng sn Bc Vit vi phm lnh ngưng bn, bt chp ngày Tết c truyn linh thiêng, bt ng tn công các thành ph min Nam. Riêng ti Huế, đã giết hoc chôn sng trên 5000 người dân vô ti (có th nhiu hơn na). Ti ác tày tri này mãi mãi vn tn ti, là mi căm hn trong lòng mi người dân Vit Nam.

9- TI VI PHM HIP ĐNH PARIS 1973 CHIM TRN MIN NAM NĂM 1975
Năm 1975, mùa Xuân t Mão, trước s biến đng ca bàn c quc tế, cng sn BV được s ym tr ca khi xã hi ch nghĩa mà đng đu là Liên Sô và Tàu Cng, đã vi phm hip đnh Paris mà h đã ký kết năm 1973, ngang nhiên chiếm trn min Nam, áp đt mt chế đ cai tr tàn bo trên hai min Nam Bc, thc hin kế hoch nhum đ vùng Đông Nam Á, gây nên biết bao tai ương đi vi dân tc Vit Nam.
Trong 38 năm cm quyn, tà quyn CS Hà Ni cai tr bng bo lc và nhà tù; mi quyn t do căn bn đu b tước đot, đin hình như t do tôn giáo, t do ngôn lun, t do báo chí, t do tư tưởng…, bt b, giam cm, x tù nhng người bt đng chính kiến mt cách bt công. Ti ca CSVN không th k xiết.
Chng nhng thế, tp đoàn cai tr CSVN chiếm hu và chia nhau tài sn quc gia; tham nhũng, hi l tr thành li sng văn hóa bình thường trong xã hi; giai cp tư bn và tp đoàn cm quyn bóc lt, đè đu đè c người dân đến tn xương ty còn hơn thi Pháp thuc, h ngăn cách giàu nghèo ngày càng m rng mà trên chóp là tp đoàn cai tr CS.

10- TI TR THÙ CÁC CÔNG CHC, QUÂN NHÂN, CÁN B VNCH, VÀ GIA ĐÌNH – TI ĐÁNH TƯ SN MI BN TRIT H NN KINH T CA MIN NAM
Sau 1975, CSVN áp dng chính sách tr thù tàn bo, giam gi hàng triu công chc, quân nhân VNCH, thành viên các đng phái chính tr, các văn ngh sĩ, đoàn th xã hi, các tôn giáo (như Pht Giáo, Công Giáo, Tin Lành, Cao Đài, Hòa Ho), ch nhân các cơ s kinh tế, thương mi ti min Nam đu b ghép vào ti phn đng và tư sn mi bn, b giam gi lâu dài trong các tri tp trung như ca Đc Quc Xã, b b đói, lao đng cc nhc, tra tn, đánh đp dã man mà CS che đy bng m t “hc tp ci to”. Hàng triu người b đui lên vùng kinh tế mi nơi rng thiêng nước đc, nhiu người đã phi b xác vì bnh tt, đói khát.
CSVN đã áp dng chính sách kinh tế xã hi ch nghĩa như min Bc, đánh “tư sn mi bn”, trit h nn kinh tế tng làm giàu min Nam đ tr nên như min Bc, dân chúng đói kh, trong lúc va lúa min Nam đã tng xut cng go trên thế gii.

11- TI PHN BI NGAY NHNG NGƯỜI TNG HP TÁC THAM GIA PHÁ HOI MIN NAM – TN CÔNG SANG CAMPUCHIA
Ngay sau 1975, CSBV vi vàng khai t Mt Trn Gii Phóng Min Nam, nhiu người tng theo MTGPMN bt mãn, ch còn li Nguyn Hu Th và Nguyn Th Bình vi các chc v bù nhìn. Mt s khác b bt giam như Trnh Đình Tho, Nguyn H… vì đòi Hà Ni phi thi hành Hip Đnh Paris. Trương Như Tng trn thoát và lưu vong ti Paris. Nhiu thành phn trước đây là cán b, đng viên đng CS nay thc tnh khi nhìn thy s tht, và b đi x mt cách bt công.
Năm 1979, CSVN đưa quân sang đánh Campuchia theo kế hoch bành trướng ch nghĩa CS, cui cùng b sa ly phi rút lui, làm tn thương rt nhiu sinh mng thanh niên và tài sn quc gia. Cũng vì lý do này, chiến tranh biên gii gia Tàu Cng và CSVN năm 1979 xy ra gây thit hi c người ln ca, làm mt đi nhiu phn lãnh th v tay Trung Cng.

12- TI ĐY HÀNG TRIU NGƯỜI PHI B NƯỚC RA ĐI TÌM T DO
Vì không th sng dưới chế đ tàn bo ca CSVN, hàng triu người đã phi ri b quê hương tìm t do, bt chp him nguy trên bin c, hàng trăm ngàn người đã vùi thây trong lòng đi dương hoc trên đường vượt biên bng đường b, gây ra thm cnh đau thương cùng cc chưa tng có trong lch s gn 5000 năm ca Vit Nam, biết bao gia đình b ly tán.

13- TI DUY TRÌ CH NGHĨA CNG SN LI THI SAU KHI ĐÔNG ÂU VÀ LIÊN XÔ SP Đ.
Sau khi khi Cng Sn Đông Âu sp đ vào cui thp niên 1980, và thành trì Cng Sn Liên Xô tan rã năm 1990, thế gii bước vào mt thi kỳ mi: phát trin kinh tế, tôn trng nhân quyn, m rng cánh ca t do cho người dân. Trong lúc đó, CSVN vn không thc tnh, mc dù buc phi m ca ra thế gii đ sng còn, nhưng vn ngoan c duy trì ch nghĩa CS đã b thế gii loi b, áp dng mt chế đ cai tr đc tài, đc đng, công an tr, ph nhn quyn t do cn bn ca công dân biến nước ta thành mt nhà tù vĩ đi. Đc bit là các tôn giáo b khng chế: Giáo Hi Pht Giáo Vit Nam Thng Nht b cm hot đng cũng như Pht Giáo Hòa Ho, Cao Đài và nhiu nhánh ca Tin Lành. Riêng Công giáo, CSVN tìm cách ngăn chn, không tr các tài sn b chiếm trước đây, kim soát vic đào to và b nhim tu sĩ, ngăn cm vic giáo dc và xut bn sách báo tôn giáo.

14- TI TRÙ DP, ĐÀN ÁP NHNG TING NÓI DÂN CH, ĐÒI T DO TÔN GIÁO, T DO NGÔN LUN, ĐÒI BÃI B ĐC QUYN ĐNG CS (ĐIU 4 HIN PHÁP)
Nhà cm quyn CSVN tiếp tc bt giam nhng nhà hot đng mun đóng góp ý kiến xây dng dân ch, dùng lut l man r ca thi Trung C đ trn áp. Vô s tù nhân lương tâm vì nói lên s tht, vì bày t lòng yêu nước chng Trung Cng xâm lược bo v đt nước đu b đàn áp và bt giam như LM Nguyn Văn Lý, Hòa Thượng Thích Qung Đ, Mc sư Lê Hng Quang (Giáo Hi Tin Lành Mennonite), các cư sĩ Pht Giáo Hòa Ho, Cao Đài; các trí thc yêu nước như Bs Nguyn Đan Quế, TS Cù Huy Hà Vũ, TS Lê Quc Quân, LS Lê Th Công Nhân, LS Nguyn Văn Đài, ký gi Điếu Cày, T Phong Tn, Huỳnh Thc Vy, nhc sĩ Vit Khang và còn rt nhiu tù nhân lương tâm khác đang b giam gi. Nhà cm quyn tiếp tc hà hiếp người dân vô ti; cướp đt, cướp nhà, dân oan thp c bé ming khp nơi; công an đánh chết dân lành, b tù nhng nhà lên tiếng đòi t do tôn giáo, t do ngôn lun, t do báo chí..

15- TI BÁN ĐNG BIN ĐO, ĐT ĐAI CHO TÀU CNG
Ti ác vô cùng to ln đi vi đt nước và dân tc là H Chí Minh và đng CSVN đã bán đng các phn bin đo cho Trung Cng: năm 1958, Phm Văn Đng ký công hàm công nhn ch quyn ca TC trên các phn bin ngoài khơi Vit Nam.
Vi s thông đng ca đng CSVN, Trung Cng chiếm dn tt c hi đo, m rng bành trướng khp vùng bin Đông Nam Á, âm mưu biến đt nước Vit Nam thành mt đc khu ca Tàu Cng qua trung gian ca bn Thái Thú và đng CSVN.

16- TI NGOAN C BÁM GI QUYN LC TRƯỚC NHNG ĐÒI HI CHÍNH ĐÁNG V T DO DÂN CH.
Trong nhng ngày gn đây, nhm gim bt s bt mãn cùng cc ca qun chúng, đng thi la gt dư lun bng cách cho hi ý kiến dân v vic ci t hiến pháp. Da vào cơ hi này, nhiu thành phn yêu nước, yêu dân ch đã nht t lên tiếng đòi xóa b đc quyn ca đng CSVN, đòi b điu 4 hiến pháp, đòi t chc mt quc hi lp hiến (như các tiếng nói ca Hi Đng Giám Mc Vit Nam, Giáo Hi PGVNTN, Giáo Hi Pht Giáo Hòa Ho và nhiu người yêu nước khác, trong khi đó nhà cm quyn tiếp tc răn đe, dùng mi th đon đ trn áp).
Và còn nhiu nhiu ti khác mà vì trang giy có hn nên không th k ra.
***

Kính thưa toàn th đng bào,
Đt nước Vit Nam tht s đang đng trên b vc thm ca nô l. T Quc Vit Nam tht s đang lâm nguy và tiếng nói ca người dân trong nước đã vang vng khp nơi, tình hình đã chín mùi cho mt cuc Cách Mng đ toàn dân đng lên gii th chế đ bo tàn, bán nước, do đng cng sn Vit Nam ch trương, nhm kiến to mt nước Vit Nam đc lp, t do, hòa bình, công lý và thnh vượng.

Hãy cùng bt tay nhau làm lch s.
Làm ti Hoa Kỳ ngày 5 tháng 4, 2013
Cng Đng Người Vit Quc Gia
Liên Bang Hoa Kỳ.
Cdnvqg.lbhk@gmail.com
Web: CDLBHK.ORG


No comments:

Post a Comment

Cám ơn bạn đã đọc và cho Ý kiến.

Featured Post

🔥Lisa Pham Khai Dân Trí Ngày-16/12/2024

My Blog List