Bộ Chính Trị Đảng Cộng Sản Việt Nam Với Những Khuôn Mặt " Bảo Kê" Cho Những Tội Ác Cướp Của Giết Người.
Ý NGHĨA CỦA YÊU CẦU THOÁT TRUNG VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC PHÂN BIỆT VẤN ĐỀ XÃ HỘI VỚI CHÍNH TRỊ
Nguyễn Hưng Thanh
Thoát Trung là yêu cầu thoát khỏi mọi mặt lệ thuộc đối với Trung Quốc để nhằm bảo về sự độc lập dân tộc, sự tự chủ của đất nước, đó là ý nghĩa thiết yếu tự nhiên.
Nhưng trước hết, đầu tiên nhất là phải cần phân biệt sự khác nhau giữ vấn đề xã hội và vấn đề chính trị.
Ý nghĩa xã hội là ý nghĩa nhân văn của mỗi cá nhân và của toàn xã hội. Đây chính là xã hội dân sự theo bản chất tự nhiên, khách quan, thực tế nhất. Nói khác đi, đây chỉ là ý nghĩa của văn minh, văn hóa nói chung, không mang ý nghĩa hay bản chất chính trị theo nghĩa hẹp. Có nghĩa bất kỳ dân tộc, cá nhân nào trên thế giới đều có thể hay có quyền tiếp xúc, tiếp thu văn hóa chính đáng, giá trị của bất kỳ xã hội nào khác, bất kỳ đất nước, dân tộc nào khác. Đó là ý nghĩa giao lưu tự nhiên của lịch sử mọi nền văn minh của nhân loại, không phải riêng của nước nào, kể cả Trung quốc.
Như thế, cần phân biệt văn minh, văn hóa dân tộc Trung hoa với chính trị từng giai đoạn của các nhà nước mọi thời của nhân dân Trung hoa.
Bởi thế, tư tưởng, ngôn ngữ, văn hóa, văn học nghệ thuật mọi loại của dân tộc Trung hoa không có gì đáng dị ứng hay cần bài xích cả. Cũng có nghĩa đạo Khổng, đạo Lão, Bách gia chư tử của Trung Hoa ngày xưa luôn luôn là giá trị, là tinh hoa không phải chỉ của người Hán tộc mà còn là tinh hoa của toàn nhân loại, điều đó không nên kỳ thị, nghi ngờ, bài xích hay tỏ ra một thái độ tiêu cực, quá khích nào cả.
Trái lại chính trị của TQ là điều hoàn toàn khác. Thời phong kiến quân chủ Trung Quốc, ông cha ta đã giữ vững sự thoát Trung vào những thời kỳ nước nhà tự chủ, độc lập. Các triều đại VN có thể giữ hòa khí, quà cáp (“cống nạp”) cho họ, nhưng không khi nào để họ xen vào chính trị nội bộ, tức quyền tự chủ, ngoai giao với các nước khác chung quanh của nước ta. Và mỗi khi họ đem quân xâm lược, nhất thiết ta phải đánh thắng, đuổi họ phải chạy về. Còn vạn bất đắc dĩ phải thua, các thế hệ sau đều tìm đường giải phóng, cưu nước.
Nay trong thời hiện tại, việc thoát Trung lại là yêu cầu tái diễn. Bởi vì nói trắng ra, trong thế kỷ trước, do chủ nghĩa CS đã lan tràn trên thế giới, VN là có phần nào lệ thuộc ý thức hệ vào LX và TQ. Đó chính là bản chất hay đặc tính của CNCS. Khi đó bởi vì áp lực chính trị thực tế, mang tính quốc tế, kiểu anh em đồng chí một cách giả tạo hay đóng kịch. Nhưng cũng có thể vì lòng say mê chủ nghĩa quá đáng, đến độ mờ mịt, quên hết các thực tế tự nhiên của lịch sử, đất nước, dân tộc, vì một số người đứng đầu chính trị cứ nghĩ chủ nghĩa CS là giá trị tuyệt đối, lý tưởng tuyệt đối, mục đích tối hậu, đó đó việc cột chặt với LX như anh cả và TQ như anh hai trong đại gia đình QTCS là điều đã từng được một số người nào đó xưng tụng.
Thế nhưng bây giờ lịch sử thế giới đã sang trang, lịch sử dân tộc không thể thụt lùi hay giậm chân tại chỗ được nữa. Bởi vì ý thức hệ hay bản thân học học thuyết Mác đã phơi bày ra cả mọi mặt yếu, mặt không thực tế, mặt sai hỏng và ảo tưởng của nó, nên hầu như cà thế giới CS cũ trước đầy đều bỏ cả. Thực tế đó cũng cho thấy lý do tại sao LX phải sụp dổ và tan rã, là vì CNM hoàn toàn không phải là chân lý khách quan khoa học.
Ngày nay cả TQ và VN đều trở về kinh tế thị trường như mọi nước trên toàn thế giới.
Và cũng ngày nay bản chất của TQ về mặt chính trị đã hoàn toàn lộ rõ chỉ là một tập đoàn bành trướng, nhằm cái lợi cục bộ cho riêng họ mà không phải là tình anh em, tình đồng chí thực chất gì cả. Việc họ chiếm biển đảo của ta (HS-TS), việc họ đặt giàn khoan trái phép, việc họ đã từng xua quân đánh qua biên giới Tây bắc của ta mà còn ngạo mạn cho rằng dạy cho VN bài học, việc họ kích động Khmer đỏ trước kia xâm lăng nước ta … cho thấy mọi tham vọng, giả tâm đế quốc của họ từ ngàn đời này là hoàn toàn không thay đổi.
Như thế, để tránh mọi nguy hiểm rình rập trong tương lai đối với đất nước, để tránh mọi hiểm nguy và nhục nhã đối với dân tộc, yêu cầu thoát Trung và mặt chính trị là hoàn toàn cần thiết, cấp bách, hoàn toàn chính đáng.
Còn nếu dư luận cho rằng một một số người cầm đầu của VN trước đây vào năm 1990 đã từng ký kết một văn kiện ý thức hệ với TQ để VN sẽ thành khu tự trị của TQ đến năm 2020 hầu bảo vệ CNCS Mác Lênin, không rõ thực hư thế nào vì nhà nước chưa bao giờ công bố hay thanh minh, cũng là một mối ngờ rất lớn của toàn dân. Cho nên ngày nay nếu hai ông Lê Đức Anh và Đổ Mười còn sống, cũng nên thanh minh, bạch hóa ra, nếu không để giống như kiểu Công hàm 1958 của ông Phạm Văn Đồng khiến tới khi ông ta đã chết rồi thì ngày nay để lại rắc rối bao nhiêu cho đất nước và dân tộc quả là một điều vô cùng đáng tiếc.
Nên nói tóm lại thoát Trung chủ yếu và chính yếu là thoát Trung về mặt chính trị là ưu tiên hơn tất cả. Còn việc giao lưu xã hội, văn hóa, kinh tế giữa lịch sử hai nước, nhân dân hai nước Việt Trung thì thực chất hay thật sự chẳng phải điều gì ghê gớm để nghi ngờ hay làm rùm beng lên một cách vô lối không đâu cả. Bới dân tộc VN, mỗi người VN chẳng phải không thông minh để phân biệt đâu là tinh hoa, đâu là cặn bã, đâu là điều tốt, đâu là điều xấu, đâu là điều nguy hại, đâu là điều bổ ích nên cả hàng ngàn năm nay dân tộc ta vẫn ngang nhiên đứng vững về văn hóa, và ngày nay là chữ viết, có bao giờ bị đồng hóa hay hoàn toàn lệ thuộc gì vào TQ đâu. Và nghĩa vụ, trách nhiệm thoát Trung về mặt chính trị ngày nay là hoàn toàn thuộc về ĐCS, vào những người đang nắm quyền trong cả nước mà không phải do ai khác. Danh dự, giá trị, ý nghĩa lịch sử ngày này của họ đối với dân tộc, đất nước muôn đời trong tương lai chính là ở chỗ đó.
Thoát Trung là yêu cầu thoát khỏi mọi mặt lệ thuộc đối với Trung Quốc để nhằm bảo về sự độc lập dân tộc, sự tự chủ của đất nước, đó là ý nghĩa thiết yếu tự nhiên.
Nhưng trước hết, đầu tiên nhất là phải cần phân biệt sự khác nhau giữ vấn đề xã hội và vấn đề chính trị.
Ý nghĩa xã hội là ý nghĩa nhân văn của mỗi cá nhân và của toàn xã hội. Đây chính là xã hội dân sự theo bản chất tự nhiên, khách quan, thực tế nhất. Nói khác đi, đây chỉ là ý nghĩa của văn minh, văn hóa nói chung, không mang ý nghĩa hay bản chất chính trị theo nghĩa hẹp. Có nghĩa bất kỳ dân tộc, cá nhân nào trên thế giới đều có thể hay có quyền tiếp xúc, tiếp thu văn hóa chính đáng, giá trị của bất kỳ xã hội nào khác, bất kỳ đất nước, dân tộc nào khác. Đó là ý nghĩa giao lưu tự nhiên của lịch sử mọi nền văn minh của nhân loại, không phải riêng của nước nào, kể cả Trung quốc.
Như thế, cần phân biệt văn minh, văn hóa dân tộc Trung hoa với chính trị từng giai đoạn của các nhà nước mọi thời của nhân dân Trung hoa.
Bởi thế, tư tưởng, ngôn ngữ, văn hóa, văn học nghệ thuật mọi loại của dân tộc Trung hoa không có gì đáng dị ứng hay cần bài xích cả. Cũng có nghĩa đạo Khổng, đạo Lão, Bách gia chư tử của Trung Hoa ngày xưa luôn luôn là giá trị, là tinh hoa không phải chỉ của người Hán tộc mà còn là tinh hoa của toàn nhân loại, điều đó không nên kỳ thị, nghi ngờ, bài xích hay tỏ ra một thái độ tiêu cực, quá khích nào cả.
Trái lại chính trị của TQ là điều hoàn toàn khác. Thời phong kiến quân chủ Trung Quốc, ông cha ta đã giữ vững sự thoát Trung vào những thời kỳ nước nhà tự chủ, độc lập. Các triều đại VN có thể giữ hòa khí, quà cáp (“cống nạp”) cho họ, nhưng không khi nào để họ xen vào chính trị nội bộ, tức quyền tự chủ, ngoai giao với các nước khác chung quanh của nước ta. Và mỗi khi họ đem quân xâm lược, nhất thiết ta phải đánh thắng, đuổi họ phải chạy về. Còn vạn bất đắc dĩ phải thua, các thế hệ sau đều tìm đường giải phóng, cưu nước.
Nay trong thời hiện tại, việc thoát Trung lại là yêu cầu tái diễn. Bởi vì nói trắng ra, trong thế kỷ trước, do chủ nghĩa CS đã lan tràn trên thế giới, VN là có phần nào lệ thuộc ý thức hệ vào LX và TQ. Đó chính là bản chất hay đặc tính của CNCS. Khi đó bởi vì áp lực chính trị thực tế, mang tính quốc tế, kiểu anh em đồng chí một cách giả tạo hay đóng kịch. Nhưng cũng có thể vì lòng say mê chủ nghĩa quá đáng, đến độ mờ mịt, quên hết các thực tế tự nhiên của lịch sử, đất nước, dân tộc, vì một số người đứng đầu chính trị cứ nghĩ chủ nghĩa CS là giá trị tuyệt đối, lý tưởng tuyệt đối, mục đích tối hậu, đó đó việc cột chặt với LX như anh cả và TQ như anh hai trong đại gia đình QTCS là điều đã từng được một số người nào đó xưng tụng.
Thế nhưng bây giờ lịch sử thế giới đã sang trang, lịch sử dân tộc không thể thụt lùi hay giậm chân tại chỗ được nữa. Bởi vì ý thức hệ hay bản thân học học thuyết Mác đã phơi bày ra cả mọi mặt yếu, mặt không thực tế, mặt sai hỏng và ảo tưởng của nó, nên hầu như cà thế giới CS cũ trước đầy đều bỏ cả. Thực tế đó cũng cho thấy lý do tại sao LX phải sụp dổ và tan rã, là vì CNM hoàn toàn không phải là chân lý khách quan khoa học.
Ngày nay cả TQ và VN đều trở về kinh tế thị trường như mọi nước trên toàn thế giới.
Và cũng ngày nay bản chất của TQ về mặt chính trị đã hoàn toàn lộ rõ chỉ là một tập đoàn bành trướng, nhằm cái lợi cục bộ cho riêng họ mà không phải là tình anh em, tình đồng chí thực chất gì cả. Việc họ chiếm biển đảo của ta (HS-TS), việc họ đặt giàn khoan trái phép, việc họ đã từng xua quân đánh qua biên giới Tây bắc của ta mà còn ngạo mạn cho rằng dạy cho VN bài học, việc họ kích động Khmer đỏ trước kia xâm lăng nước ta … cho thấy mọi tham vọng, giả tâm đế quốc của họ từ ngàn đời này là hoàn toàn không thay đổi.
Như thế, để tránh mọi nguy hiểm rình rập trong tương lai đối với đất nước, để tránh mọi hiểm nguy và nhục nhã đối với dân tộc, yêu cầu thoát Trung và mặt chính trị là hoàn toàn cần thiết, cấp bách, hoàn toàn chính đáng.
Còn nếu dư luận cho rằng một một số người cầm đầu của VN trước đây vào năm 1990 đã từng ký kết một văn kiện ý thức hệ với TQ để VN sẽ thành khu tự trị của TQ đến năm 2020 hầu bảo vệ CNCS Mác Lênin, không rõ thực hư thế nào vì nhà nước chưa bao giờ công bố hay thanh minh, cũng là một mối ngờ rất lớn của toàn dân. Cho nên ngày nay nếu hai ông Lê Đức Anh và Đổ Mười còn sống, cũng nên thanh minh, bạch hóa ra, nếu không để giống như kiểu Công hàm 1958 của ông Phạm Văn Đồng khiến tới khi ông ta đã chết rồi thì ngày nay để lại rắc rối bao nhiêu cho đất nước và dân tộc quả là một điều vô cùng đáng tiếc.
Nên nói tóm lại thoát Trung chủ yếu và chính yếu là thoát Trung về mặt chính trị là ưu tiên hơn tất cả. Còn việc giao lưu xã hội, văn hóa, kinh tế giữa lịch sử hai nước, nhân dân hai nước Việt Trung thì thực chất hay thật sự chẳng phải điều gì ghê gớm để nghi ngờ hay làm rùm beng lên một cách vô lối không đâu cả. Bới dân tộc VN, mỗi người VN chẳng phải không thông minh để phân biệt đâu là tinh hoa, đâu là cặn bã, đâu là điều tốt, đâu là điều xấu, đâu là điều nguy hại, đâu là điều bổ ích nên cả hàng ngàn năm nay dân tộc ta vẫn ngang nhiên đứng vững về văn hóa, và ngày nay là chữ viết, có bao giờ bị đồng hóa hay hoàn toàn lệ thuộc gì vào TQ đâu. Và nghĩa vụ, trách nhiệm thoát Trung về mặt chính trị ngày nay là hoàn toàn thuộc về ĐCS, vào những người đang nắm quyền trong cả nước mà không phải do ai khác. Danh dự, giá trị, ý nghĩa lịch sử ngày này của họ đối với dân tộc, đất nước muôn đời trong tương lai chính là ở chỗ đó.
VẤN ĐỀ GIAI CẤP CÔNG NHẤN VÀ NÔNG DÂN
Diễn Đàn Công Nhân
Giai cấp công nhân công nghiệp xuất hiện qui mô chính thức ở xã hội phương Tây khi nền kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt đầu hình thành sau giai đoạn xã hội phong kiến khi nền khoa học kỹ thuật khiến cho sản xuất công nghiệp đi vào thường xuyên phát triển.
Trong khi đó giai cấp nông dân vẫn luôn là giai cấp đông đảo nơi các xã hội phương Đông trong đó có Trung Quốc, Việt Nam, vì phương Đông nền sản xuất công nghiệp và khoa học kỹ thuật phát triển chậm hơn rất nhiều so với phương Tây.
Tình trạng đó vẫn còn mãi đến ngày nay, vì bối cảnh xã hội phương Đông và phương Tây có nhiều phần khác nhau về lịch sử cũng như về thực tế ở khá nhiều mặt.
Thật ra nói cho cùng, trong xã hội loài người nói chung, nông nghiệp và công nghiệp vẫn là hai chân đứng nền tảng nhất, nên giai cấp nông dân và giai cấp công nhân không bao giờ lại không có mặt hay không bao giờ lại mất đi được.
Có nghĩa người nông dân phải cần đất ruộng để canh tác còn người công nhân cần nhà máy để làm việc.
Song vấn đề đặt ra là trong xã hội phong kiến và lạc hậu xa xưa, ruộng đất phần nhiều hay qui tụ vào trong giai tầng phong kiến, địa chủ, và người nông dân nhiều khi không có ruộng cày. Còn trong xã hội tư bản sơ khai, tình trạng người công nhân là thường bị bóc lột sức lao động, tạo nên nhiều bất lợi cho đời sống của họ và tạo nên nhiều sự bất công khác trong xã hội.
Vậy vấn đề cải tạo xã hội hay cách mạng xã hội làm thế nào để nền sản xuất xã hội nói chung về các mặt đều được khoa học, hợp lý, tiến bộ và phát triển nhiều hơn. Đó là yêu cầu thiết yếu, tự nhiên, khách quan mà bất kỳ đầu óc lành mạnh, sáng suốt nào cũng đều nhận thức và nhiệt tình ủng hộ.
Có nghĩa người sản xuất nông nghiệp phải có ruộng cày, người sản xuất công nghiệp phải có nhà máy để hoạt động.
Đó chính là chính sách của mọi nhà nước tiến bộ, phát triển và điều đó không phải không có cách làm được. Các phương thức thực hiện này là pháp lý, thuế khóa, các biện pháp kinh tế xã hội đa dạng, nhiều mặt v.v… Nói chung là dùng ý thức, dùng lý trí, dùng chính sách chính trị, dùng mọi biện pháp khoa học và hòa bình để giải quyết. Và dĩ nhiên khi nền khoa học kỹ thuật tiến bộ,phát triển lên, người công nhân càng được giải phóng và cùng chia sẻ nhiều mặt cách hiệu quả với toàn xã hội hơn.
Nhưng nếu nói người công nhân làm chủ nhà máy, người nông dân làm chủ ruộng đồng, đó chỉ là cách nói hổ lốn, đưa tới trình trạng vô chính phủ, phi nguyên tắc và cuối cùng thất bại vì nói đi ngược lại ý nghĩa của tổ chức xã hội, của cấu trúc nền kinh tế, đi trái với mọi nguyên lý hoạt động hiệu quả khách quan của nền kinh tế. Đó là kiểu làm chủ tập thể mị dân, chỉ có thể sôi nổi lúc đầu, nhưng đến sau vẫn that bại, vì nó phá hoại mọi kỹ thuật sản xuất, phá hoại mọi yêu cầu hoạt động khách quan của nền kinh tế.
Nhưng Mác là người chủ trương đấu tranh giai cấp một cách lý thuyết và giả tạo, chủ trương vô sản một cách phi thực tế, cho nên mọi chủ trương của thuyết mác xít về xã hội cộng sản theo kiểu vô chính phủ, vô tư hữu, phi tiền tệ, phi thị trường, làm chung ăn chung theo cách tập thể, thực sự chỉ là ngông cuồng làm phá hoại và làm hủy hoại xã hội. Đó là lý do tại sao sau gần 70 năm Liên xô và khối XHCN đành phải sụp đổ, tan rã, và Việt Nam lẫn TQ ngày nay đều quay lại kinh tế thị trường và hội nhập thế giới trở lại. Đó là điều bắt buộc khách quan mà không hề là ý muốn chủ quan nào.
Đó cũng là chính sách của miền Nam trước kia là giới hạn mức sở hữu ruộng đất của giới địa chủ, nâng mức sở hữu ruộng đất cho nông dân, có chính sách giúp đở giới công nhân công nghiệp ở các đô thị. Đó là chính sách khoa bình theo các biện pháp hợp lý hóa khách quan và khoa học, không hề chủ quan, mộng ảo theo kiểu ý thức hệ không tưởng nào. Thực tế đó gọi là chính sách người cày có ruộng hay hữu sản hóa công nhân. Thậm chí khi dung hòa giai cấp, miền Nam trước đây khi thực hiện chính sách truất hữu của địa chủ vẫn có chính sách bổi thường phù hợp coi như là biện pháp điều tiết hay chuyển đổi giai cấp. Đó là ý nghĩa nhân văn, hoàn toàn khác với ý nghĩa của đấu tranh giai cấp theo kiểu mê tín và sắt máu.
Trong khi miền Bắc trước kia chỉ theo giáo điều mà không gì khác. Cải cách ruộng đất ban đầu để tạm thời chia ruộng cho nông dân, nhưng tiếp theo là thu lại tất cả bằng cách cho vào hợp tác xã nhằm cho đúng với nguyên tắc xóa tư hữu, vô sản hóa xã hội, vô sản hóa nông dân.
Còn trong khi cải cách ruộng đất, là khơi lại quá khứ để nhằm trả thù một cách phi nhân và hoàn toàn không cần thiết vì mọi việc cũ nếu có hầu như cũng đã thay đổi hay đã qua rồi. Đó chẳng qua là thổi bùng lên bản năng hoang dã trong con người một cách vô ích và phi lý. Cảnh chôn sống địa chủ, đấu tố tàn ác rồi xử bắn địa chủ .v.v… đúng là chỉ theo giáo điều, theo chính sách của TQ bày vẽ mà không là gì khác. Nên nói chung, thật sự người CSVN khi làm cách mạng xã hội nước mình, chỉ cóp theo bài bản nước ngoài mà hoàn toàn không có những tài năng xuất chúng nào để đảm nhận được việc đó một cách hoàn toàn tự do, sáng tạo, chủ động, tự chủ và làm sao để có lợi cho dân và cho nước một cách hoàn toàn hiệu quả và tích cực cả. Để đến mãi sau này khi toàn thể thế giới đã đổi thay cũng chỉ biết chạy theo một cách thụ động mà ngày nay kết quả thế nào mọi người đều nhìn thấy rõ.
Tới khi đất nước đã thống nhất sau năm 75, người ta vẫn tiếp tục cải tạo công thương nghiệp, vẫn tiếp tục đi vào hợp tác hóa, đó là nhằm tiến tới nền kinh tế phi thị trường, nền kinh tế trao đổi hàng hóa trực tiếp theo kiểu bao cấp như lý thuyết Mác chủ trương mà ai cũng biết.
Nên nói chung lại, bởi học thuyết Mác chủ trương vô sản, chủ trương làm ăn tập thể, chủ trương hủy tiền tệ, chủ trương hủy thị trường mà ông ta cho đó là nền kinh tế vô sản, nền kinh tế phi giai cấp một cách nhầm lẫn, phản khoa học, phản thực tế nên ngày nay trên toàn thế giới loài người đã thấy sự sai lầm đó về mặt ý thức hệ, mặt lý thuyết là hoàn toàn tệ hại và gây nên không biết bao hậu quả chết người, hủy diet xã hội trong nhiều mặt suốt cả gần thế kỷ ở rất nhiều đất nước.
Trên đây là nói ý nghĩa của việc giải quyết sai lầm về giai cấp nông dân và công nhân là như thế.
Người ta theo giáo điều của Mác, lý luận giai cấp công nhân là đầu tàu của lịch sử, do đố nơi nào không có giai cấp công nhân đúng nghĩa thì thay vào đó giai cấp nông dân để làm thành giia cấp lãnh đạo. Đó là điều sai lầm hết sức tai hại về nhiều mặt xã hội mà ai cũng rõ.
Bởi người nông dân, người công nhân mà vào chính quyền họ không còn là nông dân nữa, nhưng giai cấp nông dân và giai cấp công nhân vẫn không hề mất. Có nghĩa khi đó họ chỉ nhân danh giai cấp, mà họ đã trở nên thành phần thống trị mới của một thiểu số it ỏi nào đó, tạo chung với các khía cạnh xã hội khác làm thành một thực tế thống tri toàn xã hội theo kiểu độc tài ý thức hệ một cách mù quáng.
Và như vậy đã đi ngược lại nguyên tắc điều hành xã hội loài người phải là nguyên lý khách quan, khoa học, tức phải do mọi người hiểu biết, có năng lực, có tài năng đại điện chung cho mọi giai cấp của toàn xã hội.
Nên nói chung lại, học thuyết Mác là học thuyết phi thực tế và sai trái một cách nguy hiểm nên lấy đó làm giáo điều để chủ trương độc tôn giai cấp trong xã hội, chủ trương vô sản hóa xã hội, chủ trương đấu tranh giai cấp theo kiểu hoang dã phản khoa học, cuối cùng nó chỉ để lại bao nhiều hệ lụy mà ngày nay quả thật giải quyết rất khó về vô số mặt chính là nguyên nhân như thế của quá khứ, đặc biệt là mặt sở hữu ruộng đất cho dân cày hay giai cấp nông dân..
Giai cấp công nhân công nghiệp xuất hiện qui mô chính thức ở xã hội phương Tây khi nền kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt đầu hình thành sau giai đoạn xã hội phong kiến khi nền khoa học kỹ thuật khiến cho sản xuất công nghiệp đi vào thường xuyên phát triển.
Trong khi đó giai cấp nông dân vẫn luôn là giai cấp đông đảo nơi các xã hội phương Đông trong đó có Trung Quốc, Việt Nam, vì phương Đông nền sản xuất công nghiệp và khoa học kỹ thuật phát triển chậm hơn rất nhiều so với phương Tây.
Tình trạng đó vẫn còn mãi đến ngày nay, vì bối cảnh xã hội phương Đông và phương Tây có nhiều phần khác nhau về lịch sử cũng như về thực tế ở khá nhiều mặt.
Thật ra nói cho cùng, trong xã hội loài người nói chung, nông nghiệp và công nghiệp vẫn là hai chân đứng nền tảng nhất, nên giai cấp nông dân và giai cấp công nhân không bao giờ lại không có mặt hay không bao giờ lại mất đi được.
Có nghĩa người nông dân phải cần đất ruộng để canh tác còn người công nhân cần nhà máy để làm việc.
Song vấn đề đặt ra là trong xã hội phong kiến và lạc hậu xa xưa, ruộng đất phần nhiều hay qui tụ vào trong giai tầng phong kiến, địa chủ, và người nông dân nhiều khi không có ruộng cày. Còn trong xã hội tư bản sơ khai, tình trạng người công nhân là thường bị bóc lột sức lao động, tạo nên nhiều bất lợi cho đời sống của họ và tạo nên nhiều sự bất công khác trong xã hội.
Vậy vấn đề cải tạo xã hội hay cách mạng xã hội làm thế nào để nền sản xuất xã hội nói chung về các mặt đều được khoa học, hợp lý, tiến bộ và phát triển nhiều hơn. Đó là yêu cầu thiết yếu, tự nhiên, khách quan mà bất kỳ đầu óc lành mạnh, sáng suốt nào cũng đều nhận thức và nhiệt tình ủng hộ.
Có nghĩa người sản xuất nông nghiệp phải có ruộng cày, người sản xuất công nghiệp phải có nhà máy để hoạt động.
Đó chính là chính sách của mọi nhà nước tiến bộ, phát triển và điều đó không phải không có cách làm được. Các phương thức thực hiện này là pháp lý, thuế khóa, các biện pháp kinh tế xã hội đa dạng, nhiều mặt v.v… Nói chung là dùng ý thức, dùng lý trí, dùng chính sách chính trị, dùng mọi biện pháp khoa học và hòa bình để giải quyết. Và dĩ nhiên khi nền khoa học kỹ thuật tiến bộ,phát triển lên, người công nhân càng được giải phóng và cùng chia sẻ nhiều mặt cách hiệu quả với toàn xã hội hơn.
Nhưng nếu nói người công nhân làm chủ nhà máy, người nông dân làm chủ ruộng đồng, đó chỉ là cách nói hổ lốn, đưa tới trình trạng vô chính phủ, phi nguyên tắc và cuối cùng thất bại vì nói đi ngược lại ý nghĩa của tổ chức xã hội, của cấu trúc nền kinh tế, đi trái với mọi nguyên lý hoạt động hiệu quả khách quan của nền kinh tế. Đó là kiểu làm chủ tập thể mị dân, chỉ có thể sôi nổi lúc đầu, nhưng đến sau vẫn that bại, vì nó phá hoại mọi kỹ thuật sản xuất, phá hoại mọi yêu cầu hoạt động khách quan của nền kinh tế.
Nhưng Mác là người chủ trương đấu tranh giai cấp một cách lý thuyết và giả tạo, chủ trương vô sản một cách phi thực tế, cho nên mọi chủ trương của thuyết mác xít về xã hội cộng sản theo kiểu vô chính phủ, vô tư hữu, phi tiền tệ, phi thị trường, làm chung ăn chung theo cách tập thể, thực sự chỉ là ngông cuồng làm phá hoại và làm hủy hoại xã hội. Đó là lý do tại sao sau gần 70 năm Liên xô và khối XHCN đành phải sụp đổ, tan rã, và Việt Nam lẫn TQ ngày nay đều quay lại kinh tế thị trường và hội nhập thế giới trở lại. Đó là điều bắt buộc khách quan mà không hề là ý muốn chủ quan nào.
Đó cũng là chính sách của miền Nam trước kia là giới hạn mức sở hữu ruộng đất của giới địa chủ, nâng mức sở hữu ruộng đất cho nông dân, có chính sách giúp đở giới công nhân công nghiệp ở các đô thị. Đó là chính sách khoa bình theo các biện pháp hợp lý hóa khách quan và khoa học, không hề chủ quan, mộng ảo theo kiểu ý thức hệ không tưởng nào. Thực tế đó gọi là chính sách người cày có ruộng hay hữu sản hóa công nhân. Thậm chí khi dung hòa giai cấp, miền Nam trước đây khi thực hiện chính sách truất hữu của địa chủ vẫn có chính sách bổi thường phù hợp coi như là biện pháp điều tiết hay chuyển đổi giai cấp. Đó là ý nghĩa nhân văn, hoàn toàn khác với ý nghĩa của đấu tranh giai cấp theo kiểu mê tín và sắt máu.
Trong khi miền Bắc trước kia chỉ theo giáo điều mà không gì khác. Cải cách ruộng đất ban đầu để tạm thời chia ruộng cho nông dân, nhưng tiếp theo là thu lại tất cả bằng cách cho vào hợp tác xã nhằm cho đúng với nguyên tắc xóa tư hữu, vô sản hóa xã hội, vô sản hóa nông dân.
Còn trong khi cải cách ruộng đất, là khơi lại quá khứ để nhằm trả thù một cách phi nhân và hoàn toàn không cần thiết vì mọi việc cũ nếu có hầu như cũng đã thay đổi hay đã qua rồi. Đó chẳng qua là thổi bùng lên bản năng hoang dã trong con người một cách vô ích và phi lý. Cảnh chôn sống địa chủ, đấu tố tàn ác rồi xử bắn địa chủ .v.v… đúng là chỉ theo giáo điều, theo chính sách của TQ bày vẽ mà không là gì khác. Nên nói chung, thật sự người CSVN khi làm cách mạng xã hội nước mình, chỉ cóp theo bài bản nước ngoài mà hoàn toàn không có những tài năng xuất chúng nào để đảm nhận được việc đó một cách hoàn toàn tự do, sáng tạo, chủ động, tự chủ và làm sao để có lợi cho dân và cho nước một cách hoàn toàn hiệu quả và tích cực cả. Để đến mãi sau này khi toàn thể thế giới đã đổi thay cũng chỉ biết chạy theo một cách thụ động mà ngày nay kết quả thế nào mọi người đều nhìn thấy rõ.
Tới khi đất nước đã thống nhất sau năm 75, người ta vẫn tiếp tục cải tạo công thương nghiệp, vẫn tiếp tục đi vào hợp tác hóa, đó là nhằm tiến tới nền kinh tế phi thị trường, nền kinh tế trao đổi hàng hóa trực tiếp theo kiểu bao cấp như lý thuyết Mác chủ trương mà ai cũng biết.
Nên nói chung lại, bởi học thuyết Mác chủ trương vô sản, chủ trương làm ăn tập thể, chủ trương hủy tiền tệ, chủ trương hủy thị trường mà ông ta cho đó là nền kinh tế vô sản, nền kinh tế phi giai cấp một cách nhầm lẫn, phản khoa học, phản thực tế nên ngày nay trên toàn thế giới loài người đã thấy sự sai lầm đó về mặt ý thức hệ, mặt lý thuyết là hoàn toàn tệ hại và gây nên không biết bao hậu quả chết người, hủy diet xã hội trong nhiều mặt suốt cả gần thế kỷ ở rất nhiều đất nước.
Trên đây là nói ý nghĩa của việc giải quyết sai lầm về giai cấp nông dân và công nhân là như thế.
Người ta theo giáo điều của Mác, lý luận giai cấp công nhân là đầu tàu của lịch sử, do đố nơi nào không có giai cấp công nhân đúng nghĩa thì thay vào đó giai cấp nông dân để làm thành giia cấp lãnh đạo. Đó là điều sai lầm hết sức tai hại về nhiều mặt xã hội mà ai cũng rõ.
Bởi người nông dân, người công nhân mà vào chính quyền họ không còn là nông dân nữa, nhưng giai cấp nông dân và giai cấp công nhân vẫn không hề mất. Có nghĩa khi đó họ chỉ nhân danh giai cấp, mà họ đã trở nên thành phần thống trị mới của một thiểu số it ỏi nào đó, tạo chung với các khía cạnh xã hội khác làm thành một thực tế thống tri toàn xã hội theo kiểu độc tài ý thức hệ một cách mù quáng.
Và như vậy đã đi ngược lại nguyên tắc điều hành xã hội loài người phải là nguyên lý khách quan, khoa học, tức phải do mọi người hiểu biết, có năng lực, có tài năng đại điện chung cho mọi giai cấp của toàn xã hội.
Nên nói chung lại, học thuyết Mác là học thuyết phi thực tế và sai trái một cách nguy hiểm nên lấy đó làm giáo điều để chủ trương độc tôn giai cấp trong xã hội, chủ trương vô sản hóa xã hội, chủ trương đấu tranh giai cấp theo kiểu hoang dã phản khoa học, cuối cùng nó chỉ để lại bao nhiều hệ lụy mà ngày nay quả thật giải quyết rất khó về vô số mặt chính là nguyên nhân như thế của quá khứ, đặc biệt là mặt sở hữu ruộng đất cho dân cày hay giai cấp nông dân..
Thư gửi đứa con hoang.
HOÀNG LAN MỘC CHÂU
Con yêu quý.
Đã cả thế kỷ con bỏ cha mẹ đi hoang. Con đi hoang bảo rằng tìm kế về nuôi bố mẹ để bố mẹ độc lập không phải lệ thuộc ai khác. Lúc đó cha mẹ trong cơn bĩ cực, bí bách, tưởng con theo hầu các cụ Phan cha mẹ đã mừng. Sau biết tin con làm đơn xin làm bầy tôi cho Tây, cha mẹ buồn lắm, may nó không nhận con. Rồi nghe con theo lũ tam vô cộng sản: vô gia đình, vô tổ quốc, vô tôn giáo, làm tới cái chức gỉ gì gi gì đó bố mẹ buồn vô hạn. Lại được tin con nhận Lê Nỉn, Mạc Râu Xồm làm cha, cha đẻ ra con bên nhà đã khóc hết nước mắt.
Khi Xít Tà Lìn chết, cha mẹ rụng rời tay chân nghe Tố Hữu khóc thương ông nội nó, mới ngã ra ông Xít cũng là bố con. Nay cháy nhà ra mặt chuột, nghe miệng lũ côn đồ rêu rao mới biết con đã từ lâu nhận mụ tú bà Mao Tạch Sùng làm mẹ. Mẹ thấy xưa rầy con vẫn cúc cung một lòng kính trọng chúng vậy mà nay chúng chỉ mặt, đặt tên con là đứa con hoang. Con biết đấy, tụi tàu gọi đám con hoang là cẩu tạp chủng, là chó lộn giống con ạ. Nghe chúng gọi con là con hoang, là chó lộn giống , máu uất tràn lên ngực, mẹ đã chết ngất bao nhiêu lần, nhưng con vẫn trơ mặt nhơn nhơn không dám cãi lại một tiếng. Con ạ, mẹ sinh ra trăm trứng giống nhau, nhưng bàn tay của mẹ có ngón dài ngón ngắn, con mẹ có đứa ngoan, đứa hư, nhưng dù hư như Ích Tắc, Chiêu Thống cũng chỉ dám dẫn lũ du thủ du thực vào nhà, chưa đứa nào như con nhận kẻ thù làm mẹ, dẩn cha mẹ nuôi về ăn cướp nhà tổ, giết anh chị em như con.
Lũ đồng đảng a dua theo con bảo con là thiên tài, là thông thái đỉnh cao... Nếu thực con biết nhìn xa trông rộng, con có dám nhận kẻ thù truyền kiếp phương bắc, kẻ không lúc nào thôi mộng nuốt sống cha mẹ anh chị em con, kẻ mà bây giờ con đang đấm ngực than trời vì lòng tham của nó làm mẹ không?
Con nhận Tàu làm mẹ,nó dậy con giết hàng ngàn anh em con chỉ vì họ có chút của nả, ruộng nương. Nó cấp súng ống, mìn bẫy cho con về giết anh chị em trong nam của con. Con dại khờ nhắm mắt nghe mẹ nuôi. cho đến lúc chúng vô cớ đánh vỡ đầu, sứt tai con năm 79, bảo là dậy cho con bài học, con cũng vẫn khư khư ôm chân mụ dầu phương bắc đó không nhả ra.
Con yêu quý của mẹ cha. mất đất đai của tổ tiên bố mẹ đau, Nhất định cha mẹ không để mất một tấc đất của tổ tiên để lại. Mất con bố mẹ sót, con đã nhận kẻ thù làm cha, làm mẹ gần cả thế kỷ nay,cha mẹ mong con về nhà như đứa con hoang đàng trong Kinh Thánh "..[đứa con hoang đàng] bắt đầu lâm cảnh túng thiếu, nên phải đi ở đợ cho một người dân trong vùng; người này sai anh ta ra đồng chăn heo. Anh ta ao ước lấy đậu muồng heo ăn mà nhét cho đầy bụng, nhưng chẳng ai cho. Bấy giờ anh ta hồi tâm và tự nhủ: "Biết bao nhiêu người làm công cho cha ta được cơm dư gạo thừa, mà ta ở đây lại chết đói! Thôi, ta đứng lên, đi về cùng cha và thưa với người: "Thưa cha, con thật đắc tội với Trời và với cha, chẳng còn đáng gọi là con cha nữa. Xin coi con như một người làm công cho cha vậy. Thế rồi anh ta đứng lên đi về cùng cha. Anh ta còn ở đằng xa, thì người cha đã trông thấy. Ông chạnh lòng thương, chạy ra ôm cổ anh ta và hôn lấy hôn để.."
Con ạ, chậm trễ quay về với mẹ với cha ngày nào chỉ khổ cho cha mẹ, anh em con. Nhưng nếu con còn tham miếng cám lợn thì tùy con. Đến như thế, mãi mãi con sẽ là đứa con hoang, đứa năm cha ba mẹ, loài chó lộn giống.
Nghĩ sao tùy con.
Mẹ Âu Cơ
Con yêu quý.
Đã cả thế kỷ con bỏ cha mẹ đi hoang. Con đi hoang bảo rằng tìm kế về nuôi bố mẹ để bố mẹ độc lập không phải lệ thuộc ai khác. Lúc đó cha mẹ trong cơn bĩ cực, bí bách, tưởng con theo hầu các cụ Phan cha mẹ đã mừng. Sau biết tin con làm đơn xin làm bầy tôi cho Tây, cha mẹ buồn lắm, may nó không nhận con. Rồi nghe con theo lũ tam vô cộng sản: vô gia đình, vô tổ quốc, vô tôn giáo, làm tới cái chức gỉ gì gi gì đó bố mẹ buồn vô hạn. Lại được tin con nhận Lê Nỉn, Mạc Râu Xồm làm cha, cha đẻ ra con bên nhà đã khóc hết nước mắt.
Khi Xít Tà Lìn chết, cha mẹ rụng rời tay chân nghe Tố Hữu khóc thương ông nội nó, mới ngã ra ông Xít cũng là bố con. Nay cháy nhà ra mặt chuột, nghe miệng lũ côn đồ rêu rao mới biết con đã từ lâu nhận mụ tú bà Mao Tạch Sùng làm mẹ. Mẹ thấy xưa rầy con vẫn cúc cung một lòng kính trọng chúng vậy mà nay chúng chỉ mặt, đặt tên con là đứa con hoang. Con biết đấy, tụi tàu gọi đám con hoang là cẩu tạp chủng, là chó lộn giống con ạ. Nghe chúng gọi con là con hoang, là chó lộn giống , máu uất tràn lên ngực, mẹ đã chết ngất bao nhiêu lần, nhưng con vẫn trơ mặt nhơn nhơn không dám cãi lại một tiếng. Con ạ, mẹ sinh ra trăm trứng giống nhau, nhưng bàn tay của mẹ có ngón dài ngón ngắn, con mẹ có đứa ngoan, đứa hư, nhưng dù hư như Ích Tắc, Chiêu Thống cũng chỉ dám dẫn lũ du thủ du thực vào nhà, chưa đứa nào như con nhận kẻ thù làm mẹ, dẩn cha mẹ nuôi về ăn cướp nhà tổ, giết anh chị em như con.
Lũ đồng đảng a dua theo con bảo con là thiên tài, là thông thái đỉnh cao... Nếu thực con biết nhìn xa trông rộng, con có dám nhận kẻ thù truyền kiếp phương bắc, kẻ không lúc nào thôi mộng nuốt sống cha mẹ anh chị em con, kẻ mà bây giờ con đang đấm ngực than trời vì lòng tham của nó làm mẹ không?
Con nhận Tàu làm mẹ,nó dậy con giết hàng ngàn anh em con chỉ vì họ có chút của nả, ruộng nương. Nó cấp súng ống, mìn bẫy cho con về giết anh chị em trong nam của con. Con dại khờ nhắm mắt nghe mẹ nuôi. cho đến lúc chúng vô cớ đánh vỡ đầu, sứt tai con năm 79, bảo là dậy cho con bài học, con cũng vẫn khư khư ôm chân mụ dầu phương bắc đó không nhả ra.
Con yêu quý của mẹ cha. mất đất đai của tổ tiên bố mẹ đau, Nhất định cha mẹ không để mất một tấc đất của tổ tiên để lại. Mất con bố mẹ sót, con đã nhận kẻ thù làm cha, làm mẹ gần cả thế kỷ nay,cha mẹ mong con về nhà như đứa con hoang đàng trong Kinh Thánh "..[đứa con hoang đàng] bắt đầu lâm cảnh túng thiếu, nên phải đi ở đợ cho một người dân trong vùng; người này sai anh ta ra đồng chăn heo. Anh ta ao ước lấy đậu muồng heo ăn mà nhét cho đầy bụng, nhưng chẳng ai cho. Bấy giờ anh ta hồi tâm và tự nhủ: "Biết bao nhiêu người làm công cho cha ta được cơm dư gạo thừa, mà ta ở đây lại chết đói! Thôi, ta đứng lên, đi về cùng cha và thưa với người: "Thưa cha, con thật đắc tội với Trời và với cha, chẳng còn đáng gọi là con cha nữa. Xin coi con như một người làm công cho cha vậy. Thế rồi anh ta đứng lên đi về cùng cha. Anh ta còn ở đằng xa, thì người cha đã trông thấy. Ông chạnh lòng thương, chạy ra ôm cổ anh ta và hôn lấy hôn để.."
Con ạ, chậm trễ quay về với mẹ với cha ngày nào chỉ khổ cho cha mẹ, anh em con. Nhưng nếu con còn tham miếng cám lợn thì tùy con. Đến như thế, mãi mãi con sẽ là đứa con hoang, đứa năm cha ba mẹ, loài chó lộn giống.
Nghĩ sao tùy con.
Mẹ Âu Cơ
A DI ĐÀ PHẬT !
CẦU XIN TRỜI PHẬT HIỂN LINH PHÒ TRỢ CHO DÂN TỘC VIỆT NAM THOÁT
KHỎI ÁCH NẠN NẦY-
TẠ ƠN HAI VỊ SƯ THẦY ĐÃ HY SINH THÂN MÌNH - ĐEM CÁI TÔN NGHIÊM CỦA
ĐẠO PHÁP MÀ "DẠN DÀY GIÓ BỤI", ĐỂ CẦU NGUYỆN CHO DÂN TỘC VÀ ĐẤT NƯỚC
!!
Hai sư thầy đi ba bước lạy một lạy từ Cà Mau ra Hà Nội để phản đối
giàn khoan Trung Quốc
Xuất hành từ Năm Căn (mũi Cà Mau) sáng ngày 23 tháng 6 đến 18g tới
cầu Gành Hào Tp.Cà Mau. Dự kiến hai thầy sẽ lạy như vậy cho đến khi nào tới Hà
Nội.
Đây là hành động cầu nguyện Hòa bình cho Việt Nam và phản đối HD981 của Trung Quốc
Đây là hành động cầu nguyện Hòa bình cho Việt Nam và phản đối HD981 của Trung Quốc
Xem đầy đủ: Hai sư thầy đi ba bước lạy một lạy từ Cà Mau ra Hà Nội để phản đối giàn khoan Trung Quốc
Xuất
hành từ Năm Căn (mũi Cà Mau) sáng ngày 23 tháng 6 đến 18g tới cầu Gành Hào
Tp.Cà Mau. Dự kiến hai thầy sẽ lạy như vậy cho đến khi nào tới Hà Nội....
|
|||||
Preview
by Yahoo
|
|||||
__._,_.___
No comments:
Post a Comment
Cám ơn bạn đã đọc và cho Ý kiến.