Hình ảnh nói lên: Sự kiện Tội Ác Việt Cộng ! ! !






https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEj6kLmYKa-hPj1HvFQ9_a90KHJhUV_iUMIMpX4OuUtcp6iY8tidLohE38X7ObP2c42O5V9-qDdwu0FmyTgJjcSZI_uM_-UibAiDC_1ucag_fkHs2pV3BymecImeC0W5_uks9TF3NPCej5k/s1600/babui-danlambao-%C4%90a%CC%82%CC%81t+nu%CC%9Bo%CC%9B%CC%81c+la%CC%80+ca%CC%81i+%C4%91uo%CC%82i+sam1.jpg








Saturday, June 21, 2014

Thay đổi kinh tế hay thay đổi chính trị?

Thay đổi kinh tế hay thay đổi chính trị?


Nguyễn Quang Duy - Trên Diễn đàn BBC ngày 7-5-2014, Luật sư Ngô Ngọc Trai cho rằng nguyên lý thị trường thực chất là lẽ công bằng trong địa hạt kinh tế và để phát triển kinh tế thì phải duy trì động lực cố gắng của các doanh nghiệp, bảo vệ lẽ công bằng hay tôn trọng các nguyên lý thị trường.

Luật sư Trai cho rằng dựa trên định hướng xã hội chủ nghĩa nhà cầm quyền Việt Nam lấy thẩm quyền quản lý điều tiết nền kinh tế, liên tục tác động vào thị trường, hệ quả là nền kinh tế yếu kém và vì thế để phát triển xã hội cần phải có một “chủ thuyết” kinh tế mới cho Việt Nam.

Đến ngày 7-6-2014 trong kỳ họp Quốc hội thứ 7 - khóa XIII bà Trương Thị Mai Ủy viên Thường vụ Quốc hội, Chủ Nhiệm Ủy Ban Các Vấn Đề Xã Hội, đánh giá và đưa ra nhận định sự chênh lệch giàu nghèo đang có xu hướng gia tăng.

Nhìn từ góc cạnh xã hội chúng ta sẽ thấy rõ hơn vai trò của chính phủ trong việc phát triển kinh tế xã hội và từ đó có thể thấy cần thay đổi kinh tế hay chính trị.

Quan hệ chủ thợ

Người chủ doanh nghiệp có tiền vốn, có công cụ sản xuất, có quyền quyết định đầu tư sản xuất, quyền thuê mướn lao động, quyền tối thiểu chi phí để tối đa lợi nhuận. Trong khi ấy người thợ chỉ có sức lao động để trao đổi cho cuộc sống cá nhân và gia đình.

Ở các doanh nghiệp sản xuất nhỏ, chủ và thợ còn có thể tự thương lượng và thỏa thuận các điều kiện để hai bên cùng có lợi. Khi doanh nghiệp mở rộng hơn quan hệ này dần dần mất đi.

Ở các quốc gia dân chủ người thợ tham gia các công Đoàn, tạo một tiếng nói chung, thương lượng cho quyền lợi chính mình.

Ở Việt Nam Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam là tổ chức duy nhất được phép tổ chức các vụ đình công và được đứng ra bảo vệ quyền lợi của người lao động. Theo báo cáo của tổ chức này, từ năm 1995 đến hết năm 2012, cả nước xảy ra 4,922 cuộc đình công, trong đó: doanh nghiệp nhà nước xảy ra 100 vụ; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài xảy ra hơn 3,500 vụ; doanh nghiệp tư nhân xảy ra gần 1,300 vụ.

Hầu hết các cuộc đình công là do doanh nghiệp trả lương thấp hoặc còn nợ lương, trả lương làm thêm quá thấp hay không trả lương làm thêm, điều kiện lao động không được bảo đảm, bữa ăn trưa kém phẩm chất, không được ký hợp đồng lao động hay không đóng bảo hiểm xã hội. Nói chung là vì quyền lợi lao động.

Hầu hết các cuộc đình công các chủ doanh nghiệp đã nhượng bộ đòi hỏi của công nhân, chứng tỏ các doanh nghiệp bóp chẹt hay bóc lột người lao động. Điều cần nói là tất cả các cuộc đình công đều tự phát, bất hợp pháp hay Tổng Liên Đoàn luôn đứng bên ngoài các cuộc đình công.

Điều này không lạ vì Tổng Liên Đoàn và các Công Đoàn cơ sở chỉ là những tổ chức ngoại vi nhằm thực hiện các kế hoạch, đường lối, nghị quyết và chỉ thị của đảng Cộng sản. Thậm chí Công Đoàn được chủ trả lương nên gần như đứng về phía chủ hơn là phía công nhân.

Đời sống công nhân thì càng ngày càng khó khăn, lạm phát gia tăng, thu nhập giảm sút, người công nhân chỉ còn hai cách hoặc nghỉ việc hay phải liên tục đình công. Một số các cuộc đình công đã biến thành bạo động, cảnh sát phải giữ an ninh và thậm chí đánh công nhân đến trọng thương.

Việc đình công tự phát sẽ được giải quyết khi Việt Nam có những công Đoàn tự do và độc lập. Người thợ có quyền tự do gia nhập các công Đoàn, được tự do chọn lựa và bầu ra ban đại diện công Đoàn, để họ đứng ra thương lượng cho quyền lợi công nhân. Và khi ấy chính giới chủ doanh nghiệp cũng không dám vi phạm luật pháp quốc gia.

Công Đoàn và Chính Phủ

Khi nền kinh tế mở rộng, với đầu tư và giao thương quốc tế, việc bóc lột lao động tại một nước đồng nghĩa với việc giảm cạnh tranh lao động tại nước khác và tạo ra thất nghiệp tại nước này. Bởi thế công Đoàn các nước thường liên kết thêm sức mạnh tạo sự công bằng cho công nhân trên toàn thế giới.

Gần đây hai tổ chức công đoàn lớn ở Hoa Kỳ: AFL-CIO và Communications Workers of America đã cùng hằng trăm dân biểu Hoa Kỳ đồng tuyên bố Việt Nam không hội đủ tiêu chuẩn để tham gia Hiệp Định Xuyên Thái Bình Dương (TPP) vì Việt Nam không tôn trọng quyền tự do lập công đoàn độc lập.

Nói rõ hơn họ ngăn chặn Việt Nam gia nhập TPP không phải vì quyền lợi của người công nhân Việt Nam, mà vì họ muốn giảm thiểu ảnh hưởng từ sự bóc lột lao động tại Việt Nam, tạo công bằng cạnh tranh và giữ công việc cho công nhân tại Hoa Kỳ.

Việc đình công tại Việt Nam không phải chỉ giới hạn giữa chủ doanh nghiệp và công nhân. Vào đầu năm 2006 cuộc Tổng Đình Công với hằng trăm ngàn công nhân đồng lọat tham dự đã buộc thủ tướng Phan Văn Khải phải ký chỉ thị tăng mức lương tối thiểu cho công nhân thêm 40 phần trăm.

Vai trò của chính phủ là đề ra những chính sách mang lại lợi ích cho người dân, rõ ràng “mức lương tối thiểu” chưa hay không mang lại lợi ích thiết thực cho tầng lớp công nhân Việt Nam.

Trên thương trường không phải lúc nào người chủ cũng đầu tư một cách khôn ngoan sáng xuốt. Khi người chủ thua lỗ phải đóng cửa người thợ sẽ lâm vào tình trạng thất nghiệp.

Kinh tế thị trường cũng thường xuyên bước và những chu kỳ suy thoái ảnh hưởng trực tiếp đến tầng lớp công nhân.

Vai trò của Công Đoàn là vận động các đảng chính trị để chính phủ phải đề ra những chính sách mang lại lợi ích thiết thực cho xã hội, cho tập thể công nhân.

Vì thế Công Đoàn cần phải độc lập với các đảng chính trị để có thể sử dụng sự độc lập và sức mạnh tập thể công nhân ảnh hưởng đến các chính sách quốc gia.

Chính Phủ đối với các Tầng Lớp Khác

Trong quá trình sản xuất các doanh nghiệp thường không tính đến môi trường bị hủy hoại ảnh hưởng đến sức khỏe của người thợ và của các cư dân trong vùng. Môi trường bị hủy hoại còn ảnh hưởng đến nhiều thế hệ nối tiếp, tạo ra những nỗi bất công truyền kiếp cho dân nghèo.

Nhìn rộng hơn việc chính phủ trợ giúp cho một tầng lớp nhất định, dễ tạo ra bất công cho các tầng lớp khác. Như phát triển kỹ nghệ và đô thị gần đây tạo ra nạn dân oan mất đất hay không được bồi hoàn một cách thỏa đáng. Dẫn đến các cuộc biểu tình, những cuộc đàn áp, liên tục tạo ra những bất ổn xã hội.

Nhìn xa hơn một xã hội được ổn định phát triển khi mà đời sống của toàn dân được nâng cao và khoảng cách chênh lệch giàu nghèo được giới hạn. Muốn thế năng xuất lao động phải cao, giáo dục và đào tạo phải đúng tầm, vệ sinh y tế phải được quan tâm, an sinh phải được bảo đảm… và nhất là tự do dân chủ cần được thăng tiến. Muốn đạt được như thế Việt Nam cần:

Thứ nhất, một xã hội dân sự gồm các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, tổ chức dân sự được hình thành và phát triển, để tạo sức mạnh vận động các đảng chính trị đề ra những chính sách phát triển quốc gia. Các tổ chức này cần độc lập với các đảng chính trị để có thể sử dụng sự độc lập và sức mạnh tập thể ảnh hưởng đến các chính sách quốc gia.

Thứ hai, một môi trường chính trị lành mạnh gồm sự phát triển của các đảng chính trị cạnh tranh quyền lực qua những chính sách quốc gia và cầm quyền qua những cuộc bầu cử tự do và được sự tín nhiệm của người dân.

Mặc dù cả hai nhóm có những khác biệt về quyền lợi và phương cách hoạt động nhưng đều có chung một mục đích là phát triển kinh tế xã hội và quốc gia.

Nói tóm lại việc thay đổi kinh tế Việt Nam chỉ là điều kiện cần, thay đổi chính trị mới là chính điều kiện đủ, để đưa đất nước đi lên đồng thời tạo một xã hội công bằng và thịnh vượng.


Melbourne Úc Đại Lợi
19/6/2014



Hãy tnh táo đ nhìn Đng

Cánh Cò, viết t Vit Nam
2014-06-20
000_ARP2238200-600.jpg
C Th tướng Vit Nam Phm Văn Đng trong đám tang Ch tch H Chí Minh hôm 15/9/1969 ti Hà Ni.
AFP photo
Người dân Vit Nam trong hơn tháng qua k t ngày Trung Quc ngang nhiên kéo giàn khoan vào sâu trong vùng bin đc quyn kinh tế, mi người mt cách biu l phn ng ca mình. Đến người hin lành nht cũng cm nhn b đe da bi quân xâm lược. Ra ch s thy, nhng khuôn mt lm lem ca người mua gánh bán bưng luôn loáng thoáng ni lo âu chiến tranh và trong ngôn ng thường ngày người ta không ít ln nghe đến hai ch "giàn khoan" cùng hàng ngàn bàn tán.
Nhng bàn tán rt đi thường trong quán cà phê, nơi công s thm chí ngay trong các bàn tic quan hôn tang tế l ra mt điu: mi s đã phơi bày trước bàn dân thiên h v ý đ xâm lăng ca Trung Quc. Khi đu thì người ta lo ngi, dn dà là s tc gin và cui cùng là cay đng, xu h.
Lo ngi vì Trung Quc mnh và tham vng bá quyn. Tc gin vì Vit Nam gn như cô đc trong vùng, ngoi tr Philippines, s còn li trong khi ASEAN hu như im lng không mt li phê phán. Và cui cùng là cay đng, xu h khi Trung Quc công b mt lot nhng bng chng v Công hàm Phm Văn Đng ký năm 1958. Sách giáo khoa đa lp 9 ca Vit Nam xut bn năm 1974 ri bn đ thế gii do Cc Đo đc Bn đ Vit Nam in năm 1972 công nhn Hoàng Sa - Trường Sa là ca Trung Quc. C nước chết lng, c đng hng khan, nghn ngào khi biết ra rng c mt h thng cm quyn t xưa ti nay đã lc vào mê hn trn do Trung Quc sp đt.
Câu hi t my năm qua: ti sao không đem Hoàng Sa - Trường Sa vào sách giáo khoa đã có li gii. Mt li nguyn thì đúng hơn, bi nó cha đng mt chính sách nht quán sai lm ca nhiu đi Tng Bí thư. Ngay c Ch tch H Chí Minh cũng không nhn ra lòng tham vô tn ca người anh em mà ông ăn nm và tin cn như rut tht.
Rut tht y đã quay mt vi ông t lâu và đến hôm nay thì git nước cui cùng trong chiếc ly đen ti mang tên hu ngh đã rơi xung đt.
Kinh thánh Thiên chúa giáo có nhân vt Giu Da c gan bán Chúa cho quân Do Thái đ ly 30 đng bc sao mà ging câu chuyn ca Đng cng sn Vit Nam công nhn Hoàng Sa-Trường Sa là ca Trung Quc đến thế.
Giu Da lp lun rng Chúa ca ông là quyn năng vô tn không mt thế lc nào có th bt và giết ngài, vì vy la bn Do Thái đ ly 30 đng bc là mt hành đng thông minh có khi còn được khen thưởng. Giu Da không ng ý Chúa đã mun cu chuc nhân loi và hành đng ca y như mt bài hc cho con người v s phn phúc ch không th xem là khôn ngoan.
Ông Phm Văn Đng rơi đúng vào trường hp này khi nghĩ rng ký công hàm không phi là xác nhn ch quyn vào tay Trung Quc. Chy ch có ý nghĩa làm vui lòng mt thế lc đang giúp Vit Nam chiến đu chng M và do đó có th cho là mt s khôn khéo ca ngoi giao.
Ông Đng và Đng Cng sn Vit Nam đã đi theo vết xe ca Giu Da bán Chúa. Thay vì bán mt thánh nhân thì ông và Đng cng sn đã đem đt nước ra đt cược vi Trung Quc. T t công hàm y, Vit Nam trượt dài dưới áp lc ca phương Bc đ có thêm hai hành đng mê mui theo sau khiến Trung Quc không di gì mà không khai thác.
Ba chi tiết dn đến mt nước y không ai có kh năng phn bin vì càng c phn bin thì s ngy bin càng l rõ hơn.
Bây gi thì mi câu hi trong quá kh đã có li gii tha đáng. Đng và nhà nước Vit Nam ý thc công hàm Phm Văn Đng là lưỡi gươm Damocles luôn lơ lng trên đu nên khi dân chúng biu tình chng Trung Quc thì chính quyn đàn áp không thương tiếc. Hàng hóa Trung Quc tràn ngp do nhà nước c tình làm ngơ. Nhà thu Trung Quc chiếm mi cuc thu ln nh, nhp siêu ca Trung Quc mi năm mi cao hơn...là nhng biu hin ly lòng đ Trung Quc quên đi chuyn cũ...
Thế nhưng Vit Nam mi là k mau quên. Quên Trung Quc là mt anh bn lt lng và sn sàng làm mi chuyn đ đt mc đích ca h. Nhường nhn như vy nhưng Vit Nam vn không bt được mm ca mt k quen thói lu loa nht là lu loa đ ly hết bin Đông thì dù có làm hơn thế trăm ln Trung Quc cũng s theo đến cùng cuc chiến tranh mm mép.
Còn mt chút nim tin vào Ch nghĩa Xã hi cũng b Trung Quc dày xéo lên luôn, thế là Đng và nhà nước Vit Nam đành quay mt vào... nhau tìm phương kế thoát ra tiếng xu ngàn đi.
Báo chí rõ ràng không dám đ ti cho Phm Văn Đng, vì làm như thế là chp nhn công hàm bán nước. Nhưng dù không chp nhn cũng khó mà tranh cãi gia tòa án quc tế, nơi bài hc Giu Da bán Chúa đã được các ông bà thm phán người phương Tây thuc lòng t khi mi sinh ra.
Nhng bng chng y phi được can đm chp nhn và bin pháp duy nht gii đc nó là nhn li trước nhân dân c nước v sai lm này.
Nhn li không phi đ tiếp tc cm quyn mà phi rút lui ra khi cương v hin nay vì tt c các ông/bà trong B chính tr không ai xng đáng đi din cho nhân dân Vit Nam c. Liên đi trách nhim buc nhng người đang đi dưới lá c ca Đng cng sn Vit Nam phi thy đó là s s nhc chung không th bào cha. Nếu còn lương tri hãy vt th đng đ lo cu nước còn hơn ôm mt m o tưởng ngi đó ch ngày người dân đến tước th ca mình.
Nếu sau chiến tranh đng viên được cho là nhng người có công vi cách mng, đt nước thì công hàm Phm Văn Đng và sách giáo khoa, bn đ do Vit Nam phát hành phi được xem là hành đng làm cho mt nước. Người đng viên đi dưới lá c ca Đng cng sn không th vô can và vì vy không được tiếp tc nhm mt đi theo đường ca đng v ra, k c con đường chng gic Tàu nếu có.
Khi ch Đng không còn linh thiêng na thì hãy tr v vi lòng yêu nước còn sót li hiếm hoi trong tim các v. Đã đến lúc phi chp nhn rng Đng không còn chút giá tr gì khi nhn vai trò  lãnh đo chng ngoi xâm. Chính Đng mi là lc cn ca toàn b sc mnh dân tc.
Đng không còn tnh táo đ hướng dn bt c ai vì ngay người nm vn mnh ca nó đã không còn đ sáng sut t nhiu năm qua.
Hãy nhìn ông Nguyn Phú Trng thì thy ngay mt trái ca đng Cng sn Vit Nam hin nay. Hơn ba triu đng viên Cng sn dưới quyn ca ông Trng đã có phát biu nào cho ra hn khi chính ông th lĩnh không thèm nói mt li chng gic?
Hay ông ch cho ti ngày 15 tháng Tám khi giàn khoan 981 rút đi vì bão t, sóng d thì tr li vai trò nhc trưởng, đưa chiếc gy ch huy lên cho toàn đng ca ông ct lên bài ca núi lin núi sông lin sông, Vit Nam luôn trng tình hu ngh?
Cánh Cò, Vit Nam 18/06/2014
*Ni dung bài viết không nht thiết phn nh quan đim ca RFA.



No comments:

Post a Comment

Cám ơn bạn đã đọc và cho Ý kiến.

Featured Post

🔥Lisa Pham Khai Dân Trí Ngày-16/12/2024

My Blog List