Hình ảnh nói lên: Sự kiện Tội Ác Việt Cộng ! ! !






https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEj6kLmYKa-hPj1HvFQ9_a90KHJhUV_iUMIMpX4OuUtcp6iY8tidLohE38X7ObP2c42O5V9-qDdwu0FmyTgJjcSZI_uM_-UibAiDC_1ucag_fkHs2pV3BymecImeC0W5_uks9TF3NPCej5k/s1600/babui-danlambao-%C4%90a%CC%82%CC%81t+nu%CC%9Bo%CC%9B%CC%81c+la%CC%80+ca%CC%81i+%C4%91uo%CC%82i+sam1.jpg








Thursday, August 14, 2014

SỰ PHÁ SẢN CỦA CÁCH MẠNG VÔ SẢN CỘNG SẢN VIỆT NAM

SỰ PHÁ SẢN CỦA CÁCH MẠNG VÔ SẢN CỘNG SẢN VIỆT NAM

Mặc dù « cuộc Cách mạng cộng sản Việt Nam 19/8/1945 » chỉ là một cuộc cuóp quyền, lợi dụng đoàn biểu tình của công chức Hà nội đòi tăng luong, một số đảng viên cộng sản đã trà trộn vào đoàn biểu tình, lái đoàn biểu tình đến cuóp một vài công sở, đưa đến cướp quyền ; nhưng hậu quả của cuộc cuóp quyền này có thể nói là một cuộc cách mạng, nếu chúng ta định nghĩa cách mạng là một cuộc thay đổi mau lẹ cơ chế chính trị, giai tầng lãnh đạo và trật tự xã hội của một quốc gia.

Thật vậy, cuộc chính biến 19/8/1945 đã thay đổi cơ chế chính trị Việt nam, từ quân chủ phong kiến sang độc tà cộng sản đảng trị, giai tầng lãnh đạo truóc đó xuất phát từ ý dịnh cuả vua và triều đình, dựa trên nhưng cuộc thi tuyển học vấn, tới giai tầng lãnh đạo cộng sản, dựa trên sự lựa chọn của Bộ Chính trị đảng cộng sản, trên tiêu chuẩn trung thành với đảng, có kinh nghiệm đấu tranh cách mạng cộng sản, chuyên về lý thuyết cộng sản và hoạt động phá hoại, bất hợp pháp ; từ trật tự xã hội, dựa trên tư tuỏng Khổng giáo Tam Cuong, Ngũ Thuòng, mặc dầu bị đô hộ bởi Pháp, nhưng họ vẫn duy trì trật tự này để cai trị, tới trật tự cộng sản với những con nguòi chỉ tin vào tư tuỏng Mác Lê, lấy đấu tranh giai cấp và bạo động lịch sử làm chính.

Từ ngày 19/8/1945 tới nay, nếu chúng ta tính sổ cuộc Cách mạng cộng sản Việt Nam, thì chúng ta thấy cuộc cách mạng này hoàn toàn phá sản. Phá sản từ lãnh vực ý thức hệ, bắt nguồn từ sự sai lầm của lý thuyết Mác, qua cơ chế chính trị chủ truong độc khuynh, độc đảng, độc tài, tới trật tự xã hội bất công, kinh tế lụn bại, đạo đức suy đồi.
Chúng ta chưa cần đi vào chi tiết, chúng ta chỉ cần nhìn sự sụp đổ của những chế độ cộng sản ở Liên sô, Đông âu, và hiện trạng của 4 nuóc cộng sản còn lại :Trung cộng, Việt Nam, Bắc Hàn và Cuba, chúng ta cũng đã biết sự phá sản của tất cả các cuộc cách mạng cộng sản, trong đó có Việt nam.

Việt Nam hiện nay là một trong những nuóc nghèo đói nhất thế giới, với sản lượng hàng năm tính theo đầu nguòi là khoảng 400$, trong khi đó Nam Hàn là 10 000$, Đài Loan là 14 000$, Thái lan là 2 000$. Để theo kịp Thái Lan, mặc dầu với tỷ lệ tăng truỏng 7,5% vào năm 2003, Việt nam phản cần 33 năm ; nói chi đến theo kịp Nam Hàn và Đài Loan.

Tụt hậu kinh tế, đạo đức suy đồi, giáo dục thấp kém nhất trong vùng Đông Nam Á, đĩ điếm, nghiện ngập, sì ke, ma túy, hối lộ, tham nhũng lan tràn, xuất cảng lao động, hiện tuọng của thời trung cổ hay thời nô lệ ; đó là bức tranh của xã hội Việt Nam hiện nay.

Phá sản trên phuong diện ý thức hệ, bắt nguồn từ những sai lầm của lý thuyết Mác

Sự phá sản rồi dưa đến sự sụp đổ của những chế độ cộng sản ở Liên Sô và ở Đông Âu có thể nói là bắt nguồn từ những sự sai lầm lý thuyết của Marx, mà giới trí thức các nuóc phát triển Âu châu như Anh, Pháp, Đức, Áo đã nhìn thấy, chẳng hạn  như Ferdinand Lassalle ( 1825-1864), Edouard Bernstein ( 1850-1932), Karl Popper ( 1902-1994), trong khi đó thì những nguòi như Lénine, Mao, Hồ lại cho rằng đây là thần duọc, không dè nó là độc duọc, tàn phá xứ sở.
Lassalle va Bernstein là 2 nguòi Đức. Lassalle là cùng học với Marx ở Berlin và cùng có Hégel là thầy, cả 3 nguòi cùng đấu tranh trong những phong trào thợ thuyền Âu châu. 

Nhưng sau này 3 nguòi bất đồng ý kiến, vì Lassalle và Berstein thấy những sự sai lầm của Marx, nên đứng ra thành lập Tổng Hội những nguòi Lao Động Đức ( l'Association générale allemande des Travailleurs), tiền thân của đảng Dân chủ Xã Hội Đức hiện nay, mà ông đuong kim thủ tuóng Đức G. Schroder là nguòi kế nghiệäp. Đảng Dân chủ Xã hội Đức họp đầu tien ở Gotha, một vùng của Đức, có thủ phủ là Erfurt, vào tháng 5/1875, đưa ra một Chương trình mà nguòi ta gọi là Chuong trình Gotha va d'Erfurt sau này. 

Tác giả của Chuong Trình không ai chính là Bernstein. Ông này quan sát và nghiên cứu sự phát triển của Đức nhất là vào giữa thế kỷ thứ 19, ông thấy rằng sự phát triển của Đức hoàn toàn đi nguọc lại những lời tiên đoán của Marx. Theo Marx thì xã hội chia ra làm 2 giai cấp, giai cấp tư sản ( les possédants) và giai cấp vô sản (les non-possédants). Hố ngăn cách 2 giai cấp này càng ngày càng xâu và đưa đến cách mạng tất yếu. Nhưng xã hội Đức, từ giữa thế kỷ thứ 19 vêé cuối thế ky,û phát tirển rất mạnh và không đúng như lời tiên tri của Marx. Xã hội này không chỉ có 2 giai cấp mà có 3 giai cấp, thêm vào giai cấp trung lưu, trí thức, xuất thân từ con cái những thợ thuyền, tiến thân đuọc là nhờ chịu khó học hỏi và làm việc. 

Chính giai tầng này là động lực chính của phát triển kinh tế và xã hội Đức thời bấy giời. Nuóc Đức lúc đó rất mạnh về đủ mọi phuong dien và đã đánh thắng Pháp vào năm 1870. Bernstein đi đến kết luận rằng lý thuyết của Marx không phù hợp với tến trển xã hội, nên mất tính chất khoa học. Từ đó quan niệm cách mạng tất yếu là hoàn toàn có tính cách lý thuyết và không tuỏng. Thêm vào đó quan niệm bãi bỏ quyền tư hữu, như Marx đã viết trong quyển Tuyên Ngôn Thư Đảng Cộng Sản : «  Chúng ta có thể tóm tắt lý thuyết cộng sản qua câu : «  Bãi bỏ quyền tư hữu » «  là hoàn toàn sai lầm vì bãi bỏ quyền tư hữu là bãi bỏ một động lực chính khiến con nguòi làm việc. Hơn thế nữa, quyền tư hữu không thể bãi bỏ mà chỉ có thể chuyển nhuọng, như chúng ta thấy ngày hôm nay, đảng cộng sản bảo bãi bỏ quyền tư hữu, nhưng trên thực tế đã tuóc đoạt quyền tư hữu của dân và trao vào tay một thiểu số nguòi là đảng đoàn trong Trung Uong. Điều nguy hiểm cho xã hội là những nguòi này không biết làm kinh tế, chỉ giỏi về đấu tranh phá hoại, cuóp quyền. Kinh tế cộng sản lụn bại cũng vì đó phần lớn. Bernstein còn thấy sự sai lầm của Marx trong cái nhì về lịch sử, vì Marx cho rằng lịch sử là lịch sử của đấu tranh giai cấp và bạo động, chủ truong đấu tranh bạo động.

 Nhưng Bernstein cho rằng nguòi ta có thể đấu tranh hòa bình để cải tiến xã hội như đấu tranh nghiệp đoàn và đấu tranh nghị truòng. Bernstein đã từng là nghị sĩ. Ông còn thấy sự sai lầm của Marx trong quan niệm về vai trò của Nhà Nuóc. Theo Marx Nhà Nuóc là công cụ của tư bản, chỉ nhằm phục vụ tư bản. Điều này sai, theo Bernstein, vì ông quan sát xã hội Đức lúc bấy giờ, thì ông thấy Nhà Nuóc không phải lúc nào cũng bênh vực chủ nhân, mà rất nhiều khi bênh vực thợ thuyền. Karl Marx và Engels có phản bác lại những luận cứ của Bernstein trong quyển Phê Bình Chuong Trình Gotha và Erfurt ( Critique du Programme de Gotha et d'Erfurt ), nhưng Marx và Engels không chỉ trích vào nội dung vấn đề mà đi vòng vòng ngoài hình thức, và dùng phuong pháp chụp mũ, như trong một bức thư gửi cho một nguòi bạn, Engels đã chụp mũ Lassalee và Bernstein là bồi của tư bản ( valets des capitalistes). Ở điểm này, chúng ta thấy nguòi cộng sản hay chụp mũ, cũng không nên ngạc nhiên, vì ông tổ của họ như Marx va Engels, nếu chúng ta đọc, cũng hay chụp mũ.

Karl  Pỏpper (1902-1994) : triết gia, sinh ở Vienne, Áo quốc năm 1902 và mới mất ở Anh năm 1994, đã phải dời Áo khi Hitler lên nắm quyền, từ năm 1937 tới năm 1945, ông dạy triết lý ở Tân Tây Lan, và từ năm 1946 ông dạy luận lý học và phuong pháp khoa học ở truong Kinh Tế Luân Đôn. Nguòi ta biết nhiều về ông như một tiết gia khoa học, khi ông xuất bản quyển Sự Hữu Lý của Khám Phá Khoa học ( Logique de la Découverte Scientifique) vào năm 1934. Ông là bạn thân của nhà bác học Albert Einstein và đuọc ông này coi như nhà phê bình khoa học và phuong pháp khoa học giỏi nhất của tûhế kỷ 20. Ông còn đuọc coi như là nguòi tranh đấu không ngừng nghỉ và đam mê cho những giá trị tự do, mà nguòi ta tìm thấy rải rác trong tất cả những tác phẩm của ông. Lúc còn nhỏ, ông bị ảnh huỏng bởi chủ thuyết mác xít của Marx và phân tâm học của Freud. Ông có gia nhập đảng cộng sản Áo năm 1920, nhưng trong một cuộc biểu tình tại Vienne năm 1921, những nguòi cộng sản thuộc Đệ Tam Quốc Tế đã hành hung giết 2 nguòi của đảng Xã hội thuộc Đệ Nhị Quốc Tế. Truóc cảnh tuọng đó, ông tự đặt câu hỏi : «  Phải chăng nhân danh một lý tuỏng xa vời nào đó mà nguòi ta có quyền giết nguòi ? », câu trả lời của ông là «  Không ». Rồi ông từ bỏ đảng Cộng Sản, ông bắt đầu quay sang nghiên cứ sự sai lầm lý thuyết của Marx. 

Chẳng hạn như trong quyển Sự nghèo nàn của chủ nghĩa lịch sử ( La Pauvreté de l'Historicisme xuất bản năm 1957) ông chỉ trích quan niệm tiến trình lịch sử của Marx đã lấy từ Hégel và xa nữa từ Platon. Quan niệm này theo ông đã làm cho lịch sử trở nên nghèo nàn, và hơn thế nữa là một quan niệm vừa phản khoa học vừa độc đoán, độc tài. Thứ nhất ngèo nàn ở chỗ lịch sử biến chuyển theo nhiều chiều, chứ đâu có biến chuyển theo một chiều do một nguòi hay một nhóm nguòi định ra. 

Độc tài, độc đoán ở chỗ làøkhøoà học lịch sử là khoa học nhân văn, có rất nhiều ảân số, ngay ở trong quá khứ nguòi ta cũng chưa tìm ra hết những ẩn số của lịch sử, huống chi là trong tuong lai, hơn thế nữa biến cố của lịch sử không lập lại nguyên văn ( identique) như khoa học chính xác vật lý, hóa học. Đằng này đưa ra một vài sự kiện lịch sử, một vài tiên đoán, rồi từ đó bảo rằng lịch sử tiến triển theo chiều này, theo chiều nọ, rồi bắt nguòi khác phải theo, thì đi đến cảnh hồ đồ, phản khoa học và độc đoán, độc taiø. 

Quyển sách Xã hội mở và Kẻ thù của nó ( La Société ouverte et ses Ennemies) xuất bản năm 1945 đã bênh vực tư tuỏng rằng khoa học và tự do, dân chủ phát triển cùng nhau trong một xã hội cởi mở, tự do. Không có tự do, dân chủ thì không có phát triển khoa học, vì trong một xã hội khép kín, độc tài, những tư tuỏng không thể trao đổi với nhau, thì làm sao có phát minh, sáng kiến. K. Popper còn chỉ trích Marx trong việc chủ truong phải có một ý thức hệ, vì theo Popper, thì xã hội loài nguòi tiến triển từng giờ, từng phút, trong mọi lãnh vực, nay đóng khung nó trong một ý thức hệ, chẳng khác nào làm chết xã hội đó.

Hơn thế nữa ông còn cho Marx là hồ đồ trong việc đưa ra những định luật lịch sử, đinh luật kinh tế. Theo ông, tất cả những chân lý chỉ là những chân lý uóc đoán ( vérité conjecturale), và những nguòi như Platon, Hégel, Marx cho rằng có định luật lịch sử là sai lầm. Lịch sử, kinh tế là khoa học nhân văn, những biến cố lịch sử không lập lại y hệt như khoa học chính xác vật lý, hóa học, thiên văn. Ngay đối với chân lý của những khoa học chính xác, theo Popper, cũng chỉ là những chân lý uóc đoán.. 

Chẳng hạn ngày thứ nhất, thứ 2, thứ 3, tôi thấy mặt trời mọc ở phuong đông, thì ngày thứ tư và trong tuong lai, tôi uóc đoán là mặt trời sẽ mọc ở phuong đông, chứ tôi lấy bằng cớ gì chắc chắn để tôi quả quyết là mặt trời sẽ mọc ở phuong đông. Chẳng hạn theo Popper, Marx nói : «  Luật tập trung gia tăng của tư bản » ( Loi de concentration croissante du capital) là sai, vì kinh tế là khoa học nhân văn, những hiện tuọng kinh tế không lập lại giống hệt nhau, nênø phải nói «  Khuynh huóng tập trung gia tăng của tư bản » ( Tendance de concentration croissante du capital). Không thể quyết đoán đưa ra luật như Marx.

Karl R. Popper không phải chỉ là nhà phê bình phuong pháp khoa học, nhà luận lý giỏi nhất của thế kỷ 20, mà ông còn là, theo tôi, một trong những nhà tư tuỏng lớn nhất của thế kỷ qua. Không phải là một sự tình cờ khi Hoàng gia Anh chấp nhận ông vào giai cấp quí tộc, khi hai ông cựu thủ tuóng Đức Helmut Schmidt và Helmut Kohl coi sách ông là sách gối đầu giuòng, và cố thủ tuóng Pháp E. Faure lập ra Hội Những Nuòi Ban của K. Popper để truyền bá tư tuỏng của ông. Chỉ có giới lãnh đạo cộng sản Việt Nam, bắt đầu bằng Hồ chí Minh, khi đi theo Đệ Tam Quốc Tế vào năm 1920 ơ Đại hội Tours, thì không phân biệt nổi Đệ Tam va Đệ Nhị Quốc Tế Cộng Sản, giới lãnh đạo sau này, và phần lớn trí thức cộng sản Việt Nam, ếch ngồi đáy giếng, coi trên đời này chỉ có lý thuyết Mác Lê, « Lý thuyết Mác Lê là bách chiến bách thắng, là khoa học, là con đuòng mà nhân loại phải đi theo ». Tội nghiệp hơn nữa là hoan hô lý thuyết Mác Lê như con vẹt, mà chẳng hiểu gié. Ngày nào mà đất nuóc chúng ta còn giới lãnh đạo đó, còn giới trí thức đó, thì đất nuóc còn tụt hậu, không thể nào theo kịp nguòi.

Phá sản trên cơ cấu tổ chức chính tri chủ truong độc tài vô sản, độc khuynh, độc đảng, độc tài, hồng hơn chuyên

Nhiều nguòi cố bênh vực Marx và lénine, cho rằng độc tài cộng sản chỉ bắt đầu với Staliù. Thực ra không phải như vậy. Nó bắt đầu ngay từ K. Marx với cái nhìn đơn giản hóa mọi việc của ông , cái nhìn tiến trình lịch sử, đơn giản hóa lịch sử, chủ truong đấu tranh giai cấp và bạo động lịch sử, chủ truong độc tài . Mới có 30 tuổi vào năm 1848, khi viết quyên Tuyên Ngôn Thư đảng Cộng Sản, chưa đọc hết lịch sử nhân loại, Marx thản nhiên viết : » Lịch sử của mọi xã hội cho tới ngày hôm nay là lịch sử của đấu tranh giai cấp » ( Le Manifeste du Parti communiste-trang 19-nhà xuất bản Union générale d'Editons-Paris). 

Đây là một cái nhì quá giản tiện hóa, nếu không muốn nói là hồ đồ. Nếu định nghĩa lịch sử là tất cả những hoạt động của con nguòi, nhất là những biến cố lớn, thì không cần nhìn đâu xa, ngay lịch sử Việt Nam, thời kỳ Trịnh Nguyễn phân tranh, chúa Trịnh chúa Nguyễn đánh nhau đâu có phải vì khác giai cấp, hơn thế nưã, những cuộc chống ngoại xâm, đánh Tống, đuổi Nguyên, kháng Minh, có liên quan gì tới giai cấp đâu. Đấy lại chưa nói trong lịch sử của nhiều nuớc trên thế giới cảnh anh em giành ngôi, cảnh 2 ông lãnh chúa đánh nhau vì cùng giành một mỹ nữ. Họ đâu có khác giai cấp. Hay phải chăng, theo Marx, thì đó không phải là lịch sử ?

Từ cái nhìn đơn giản hóa lịch sử, Marx buóc sang cái nhìn đơn giản hóa xã hội, cho rằng xã hội chia ra thành 2 giai cấp : tư sản ( những nguòi có phuong tiện sản xuất=les possédants) và vô sản ( những nguòi không nắm phuong tiện sản xuất=les non-possédants), chủ truong độc tài vô sản, những nguòi vô sản phải đứng lên làm cách mạng và thiết lập độc tài vô sản, để bãi bỏ quyền tư hữu, bãi bỏ nguyên do đưa đế xã hội phân chia thành giai cấp, và bãi bỏ luôn nhà nuóc vì nhà nuóc cũng từ sự phân chia giai cấp mà có.  Oú đây K. Marx dùng chữ nhà nuóc biến mất ( le périssement de l'Etat), vì ông cho rằng khi không còn quyền tư hữu, không còn giai thì không còn nguyên nhân của sự hiện hữu nhà nuóc, thì tất nhiên nhà nuóc sẽ biến mất.

 Quả thật đây là một cách lý luận hồ đồ, vội vã, hão huyền, sai lầm của  K. Marx. Như ở trên đã nói Marx sai lầm ở chỗ cho rằng quyền tư hữu có thể xóa bỏ, nhưng không. Quyền tư hữu chỉ có thể chuyển nhuọng, tư hữu từ ở tay phần lớn dân, nay một thiểu thiểu số nguòi, nhân danh thợ thuyền lao động, tuóc quyền tư hữu ø của những nhà tư bản, chủ ruộng đất, nhưng cũng còn là số đông, rồi bảo nay thuộc về toàn dân, nhưng trên thực tế là ở trong tay một thiểu số nguòi là cán bộ, đảng đoàn, nhân danh thợ thuyền, nhưng không phải là thợ thuyền, mà chỉ là một đám nguòi tranh đấu cách mạng, lén lút, phá hoại nhà nghề, không biết làm kinh tế, nay lam chủ những hãng xuỏng, thì chỉ phá hoại những hãng xuỏng.

 Tình trạng phần lớn những hãng xuỏng quốc doanh thua lỗ, tình trạng tụt hậu, phá sản kinh tế của tất cả các nuóc cộng sản là đến từ chỗ đó. Vì quyền tư hữu không thể xóa bỏ, nay lại ở trong tay một thiểu số nguòi, nên nhà nuóc không biến mất và trở nên nhà nuóc độc tài, độc đoán chưa từng thấy trong lịch sử nhân loại. Đây là sự ngây thơ, huyễn tuỏng của Marx, mặc dù ông trách những nguòi xã hội chủ nghĩa truóc ông là không tuỏng. Nay ông còn trở thành huyễn tuỏng.
Các chế độ cộng sản trở nên độc tài vì những quan niệm quá khích và những lời nói khích động của K. Marx. Quá khích khi ông chủ truong bãi bỏ mọi giá trị văn hóa cổ truyền, bãi bỏ tôn giáo.

 Ông viết : «  Bơiû lẽ đó, nguòi cộng sản bãi bỏ những chân lý muôn thuở ; bãi bỏ tôn giáo và đạo đức, thay vì phải cải tiến nó, từ đó nguòi cộng sản đi nguọc lại tất cả những sự phát triển xã hội truóc đó » ( Sách đã dẫn-trang 44). Kích động khi ông đưa ra những lời hứa không bằng cứ, không cơ sở thực hiện : «  Nguòi cộng sản không có gì để mất ngoài cái xiềng của họ ; nhưng họ có cả một thế giới để chiến thắng » ( trang 61). 

Chẳng khác nào như ở Việt Nam, Hồ chí Minh nói : «  Cứ phá đi, sau chiến tranh, chung ta sẽ xây lại đẹp bằng năm, bằng muòi khi xưa ». Gần 30 năm sau chiến tranh, cộng sản chẳng xây đuọc gì , mà còn làm lụn bại thêm. Duói những chế độ cộng sản , đuọc xây dựng lên theo ý thức hệ của Marx, nguòi dân còn bị bóc lột và đau khổ gấp trăm lần duói chế độ cộng sản. 

Bằng cớ Bắc Hàn cộng sản, toàn dân trong đó co những nguòi thợ đã và đang chết đói, trong khi đó Nam Hàn là cuòng quốc kinh tế thứ 10 trên thế giới, sản luọng hàng năm tính theo đầu nguòi của Bắc Hàn cùng bằng Việt Nam, khoảng 400 $, trong khi đó của Nam Han là 10 000$. Một nguòi thợ Bắc Hàn tiền luong chỉ bằng 1/25 nguòi thợ Nam Hà
   
Phá sản vì giới lãnh đạo cộng sản đã gọt chân để đi vừa giày, đánh gãy xuong sống của xã hội, làm xã hội cộng sản vừa què quặt, vừa lê lết, không thể đứng dậy duọc.

Đi từ một ý thức hệ phản khoa học, vì Marx cho rằng lịch sử có chiều huóng và có định luật, nhưng lịch sử là khoa học nhân văn, không có chiều huóng và định luật ; phản kinh kinh tế, vì Marx chủ truong bãi bỏ quyền tư hữu, tức bãi bỏ một động lực chính khiến con nguòi làm việc ; phản tiến bộ, quá khích, vì Marx chủ truong bãi bõ mọi di sản văn hóa cũ, trong khi đó ngày nay nguòi ta ý thức rất rõ bãi bỏ văn hóa cũ là thiêu hủy văn hóa, và bảo tồn văn hóa là sáng tạo văn hóa, chủ truong đấu tranh giai cấp, bạo động lịch sử ; phiêu tuong, qua những lời hứa không cơ sở thực hiện, vì sai lầm trong quan niệm cho rằng có thể bãi bỏ quyền tư hữu, nhưng quyền tư hữu chỉ có thể chuyển nhuọng, quyền tư hữu đang ở trong tay phần lớn dân, nay lọt vào trong một thiểu số đảng đoàn, làm cho nhà nuóc không biến mất như Marx ngây thơ và không tuỏng quan niệm, mà nhà nuóc càng trở lên to lớn, độc đoán, độc tài ; ý thức hệ này đã lọt vào trong tay một số nguòi lấy đấu tranh chính trị, cách mạng bạo động, bất hợp pháp, lén lún, phá hoại, làm nghề nghiệp, bắt đầu bằng Lénine, Trotsky, Staline, rồi tới Mao trạch Đông, Hồ chí Minh và tất cả những nguòi cộng sản, tin vào lý thuyết của Marx ; những nguòi này đã biết lợi dụng thời cơ lên cuóp chính quyền. Và một khi họ có chính quyền rồi, thì họ bắt ép xã hội phải đi theo ý thức hệ vừa phản khoa học, phản kinh tế, vừa phản tiến bộ của Marx.

 Họ lâm vào cảnh đẽo chân để đi vừa giày, qua những đợt «  Đánh Tư bản mại sản », «  Trí phú hào, đào tận gốc, trốc tận ngọn », làm cho xã hội trở nên què quặt.Viết đến đây tôi lại nhớ đená Tuỏng giới Thạch.

 Vào năm 1923, ông đuọc Tôn dật Tiên gửi sang học ở Nga, theo nguyên tắc, ông phải ở cả năm để học hỏi về cách tổ chức quân đội và xã hội cộng sản của Lénine lúc bấy giờ. Nhưng ông sang không đầy 2 tháng, rồi ông về. Ông nói không có gì để học, nguọc lại ông còn chỉ trích thậm tệ cộng sản. Theo ông : «  Giai tầng trí thức và trung lưu là xuong sống của một xã hội, cộng sản chủ truong tiêu diệt trí thức và trung lưu. Một con nguòi không có xuong sống thì suốt đời chỉ bò.

 Xã hội cộng sản chủ truong diệt trí thức và trung lưu, là một xã hội không xuong sống, chỉ biết bò, không đứng dậy đuọc. » Mặc dầu ông là quân nhân, nhưng ông nhìn sớm và rõ sự tai hại của chủ thuyết cộng sản, trái nguọc lại, những nguòi đại trí thức như Trần độc Tú, Khoa truỏng Đại học Văn khoa Bắc kinh, sáng lập viên đảng cộng sản Trung quốc, vào năm 1921, Lý đại Giao, quản thủ Thư viện Bắc kinh, cũng là đồng sáng lập viên đảng cộng sản, thì cho rằng Liên Sô là lý tuỏng phải theo.

 Tuỏng giới Thạch còn đi xa hơn nữa vào những năm 30, khi phải đuong đầu với Nhật và cộng sản Trung quốc, ông không ngần ngại tuyên bố : «  Nhật là bệnh ngoài da, còn cộng sản là bệnh trong xuong tủy. » Câu này làm nhiều nguòi hiểu lầm ông, cho rằng ông không yêu nuóc, không nghĩ đến đánh Nhật, mà chỉ nghĩ đến đánh anh em trong một nhà. Ngày hôm nay nhiều nguòi mới hiểu, đôi khi anh em trong một nhà mà còn độc ác và tàn hại hơn cả nguòi ngoài. 

Đây cũng là bài học xuong máu mà nguòi Việt chúng ta đã trải qua. Nuóc Việt trải qua bao thời đại, bao lần lệ thuộc ngoại bang, nhưng chưa lần nào dân Việt đau khổ như thời «  bị lệ thuộc bởi anh em cùng một nhà cộng sản ». Hai lân bỏ quê ra đi, cả triệu nguòi bỏ xác trên biển cả.

Phá sản trong mục đích «  Dân chủ, cộng hòa, độc lập, tự do, hạnh phúc ».

Trở về với sự phá sản và tàn hại của cuộc cách mạng cộng sản Việt Nam. Khi cuóp đuọc chính quyền, lập nên nhà nuóc cộng sản, Hồ chí Minh và đảng cộng sản lấy tiêu đề : « Việt Nam Dân chủ cộng hòa, độc lập tự do, hạnh phúc. » Kết quả hơn 50 năm trời ở miền Bắc và 30 năm trời ở miền Nam, chúng ta thấy gì ?

   Độc lập : Nuóc chúng ta chưa bao giờ bị lệ thuộc ngoại bang như duói thời cộng sản hiện nay. Ngày xưa thì lệ thuộc Liên Sô, tự biến mình thành con chốt, thành thằng lính đánh thuê cho dế quốc Nga. Lê Duẫn , tổng bí thư đảng cộng sản Việt Nam nói : «  Chúng tôi đánh là đánh cho Liên Sô . » Trong các nuóc cộng sản chư hầu của Liên Sô, chưa có một nguòi lãnh đạo nào vọng ngoại như hồ chí Minh, đặt tên núi là núi K. Marx, đặt tên suối là suối Lénine ở vùng Bắc Bó, nơi ông ta ở. Giới lãnh đạo cộng sản hiện nay thì hoàn toàn lệ thuộc Trung Cộng, dâng đất nhuọng biẻn cho Trung Cộng.

   Tự do, dân chủ : Chưa bao giờ dân Việt mất tự do và đất nuóc không có dân chủ như thời cộng sản hiện nay. Những vị lãnh tụ tôn giáo chỉ nói lên những tiếng nói của luong tâm, luong tri con nguòi mà cũng bị tù, bị quản thúc. Lê chí Quang chỉ viết bài : «  Hãy cảnh giác Bắc Triều », nói lên mộng bành truóng Trung Cộng. 

Phạm hồng Sơn chỉ dịch vài « Dân chủ là gì », mà nguòi nào cũng bị cả chục năm tù. Phong trào Dân Chủ Thế giới vừa mới họp vào đầu tháng 2 này ở Nam Phi, quê của ông Nelson Mandela, nguòi đấu tranh chống lại sự kỳ thị chủng tộc, bị tù lâu nhất trên thế giới, ông là sáng lập viên của Phong trào,đã lên tiếng tố cáo Việt Nam là một trong những nuóc thiếu dân chủ, nhân quyền bị chà đạp nhất thế giới, cũng như lên tiếng đòi nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam hãy trả tự do cho hòa thuọng Huyền Quang và Quảng Độ.

   Hạnh phúc : Nuóc Việt Nam hiện nay là một trong những nuóc nghèo đói và bất công nhất thế giới. Sản luọng hàng năm tính theo đầu nguòi của Việt Nam, theo chủ tịch nhà nuóc Trần đức Luong, khi viếng thăm Pháp vào đầu năm 2003, là 370$, theo Nguyễn đình Bin, thứ truỏng ngoại giao, khi viếng thăm Hoa kỳ vào cuối năm 2003, là 420$, theo báo Le nouvel Observateur-Atlaseco-2003, thì là 397$, đứng vào hàng thứ 186, trong 227 quốc gia, mà phải kể hơn 40 quốc gia quá nhỏ bé như Tòàhanh, Monaco v.v.., và một vài quốc gia nghèo đói Phi Châu. Trong khi đó thì Nam hàn sản luọng tính theo đầu nguòi hàng năm của Nam Hàn là 10 000$, Đài loan là 14 000$.

Chính báo Lao động của cộng sản làm một cuộc nghiên cứu vào cuối năm 2003, thì ở những vùng hẻo lánh như Cao Bằng, Lạng Sơn, cao nguyên miền Trung, vùng hẻo lánh miền Nam, có những nguòi không có đến 36$ một năm để sống. 

Cũng theo báo này từ 70 đến 80% dân Việt khi bệnh không dám đi bác sĩ, nhất là nhà thuong, vì phải bán cả nhà cửa, để trả tiền chi phí. Trong khi đó thì ở Sài Gòn hay Hà nội các đảng viên cao cấp, con các đảng viên, tiêu tiền vứt qua cửa sổ, một đêm tiêu cả mấy nganø $, đánh những canh bạc cả chục, cả trăm ngàn đô la. Xã hội Việt nam hiện nay là một xã hội bất công nhất trong lịch sử Việt Nam. Lấy đâu mà dân có hạnh phúc ?


   Thế kỷ 20 vừa qua, nhân loại đã trải qua nhiều biến cố đau thuong, đẫm máu, 2 lần đại chiến, môi truòng bị phá hủy, vì khoa học bị dùng sai ; nhưng chưa có biến cố nào đẫm máu và đau thuong bằng những cuộc tàn sát do các chế độ cộng sản gây ra. 

Các nuóc Đông Âu đã lật qua trang sử đau thuong cộng sản. Dân tộc Việt Nam và một số dân tộc như Trung Cộng, Bắc Hàn, Cuba, hãy cố gắng đấu tranh để lật đổ chếá đô bäạo tàn này. Vì chỉ như vậy mới có tự do, dân chủ, mới có thịnh vuọng, tiến bo, mới có hạnh phúcä.

                                       Paris ngày 22/02/2004

                                     Trực ngôn Chu chi Nam


No comments:

Post a Comment

Cám ơn bạn đã đọc và cho Ý kiến.

Featured Post

Bản Tin Cuối ngày-14/11/2024

My Blog List