CS
Việt Nam muốn vay 1 tỷ đôla để đảo nợ?
Cập nhật: 08:46 GMT
- thứ tư, 3 tháng 9, 2014
Những bà Mẹ Dân Oan miền
nam khóc kêu cứu - mất đất, mất nhà
Hai lần phát hành trái phiếu quốc tế gần đây nhất của Việt Nam
là các năm 2005, 2010
Giới chuyên gia cảnh báo
hậu quả việc lấy nợ mới để trả nợ cũ sau khi chính phủ Việt Nam thông báo có
thể sẽ phát hành 1 tỷ đôla trái phiếu quốc tế.
Các bài liên quan
Chủ đề liên quan
Hôm
28/8, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Nguyễn Văn Nên được các báo trong nước dẫn
lời xác nhận rằng "chính phủ đang tính toán vay một khoản khác tương đương
với lãi suất thấp hơn" do khoản vay khoảng 1 tỷ đôla trước đây lãi
cao".
Nếu
kế hoạch được thông qua, đây sẽ là lần thứ ba chính phủ Việt Nam phát hành trái
phiếu quốc tế.
Hồi
năm 2005, chính phủ Việt Nam cũng đã phát hành trái phiếu quốc tế tại thị
trường chứng khoán New York để vay 750 triệu đôla, với kỳ hạn 10 năm và lãi
suất 7,125%/năm, theo báo điện tử BấmVnEconomy.
"Số
trái phiếu này sẽ đến hạn trả nợ gốc và lãi vào năm 2016. Tuy nhiên, do Chính
phủ cho Vinashin vay lại toàn bộ số trái phiếu nói trên và khoản vay đã không
được sử dụng hiệu quả, nên Vinashin hầu như không có khả năng trả nợ cho Chính
phủ."
"Trong
năm 2010, chính phủ Việt Nam tiếp tục phát hành 1 tỷ đôla trái phiếu kỳ hạn 10
năm tại Sở giao dịch chứng khoán Singapore với lãi suất 6,75%/năm, báo này cho
biết thêm. Số tiền này sau đó được Chính phủ cho một số tập đoàn kinh tế lớn
như Dầu khí, Điện lực, Vinalines... vay lại", báo này cho biết.
'Kinh
nghiệm cay đắng'
"Vai trò của Quốc
Hội trong khoản vay không hề nhỏ này cũng cần được làm rõ, cho đến nay chưa
biết thông tin Chính phủ đã báo cáo với Quốc Hội hay chưa"
Kinh
tế gia Lê Đăng Doanh
Trả
lời BBC ngày 3/9, Tiến sỹ Lê Đăng Doanh cho rằng kế hoạch này đang làm dấy lên
sự quan tâm rộng rãi của dư luận, trong bối cảnh nợ công của Việt Nam đang tăng
với tốc độ cao nhất từ khi bắt đầu Đổi Mới đến nay và nghĩa vụ trả nợ cũng đạt
tỷ lệ cao nhất trong chi ngân sách từ trước đến nay.
"Một
mặt, việc chính phủ vay đảo nợ trên thị trường quốc tế khi lãi suất đang ở mức
thấp được coi là một bước đi hợp lý và khôn ngoan để giảm bớt gánh nặng lãi
suất cao trước đây. Hơn thế nữa, mới đây, Moody's đã nâng xếp hạng tài chính
của Việt Nam cũng là một tín hiệu thuận lợi", ông Doanh nói.
"Mặt
khác, việc sử dụng khoản vay này như thế nào, ngoài việc đảo nợ, là điều được
quan tâm để tránh việc lặp lại kinh nghiệm cay đắng của khoản vay 750 triệu
đôla đã được trao hết cho Vinashin mà nay nhà nước đang phải trả nợ thay cho
tập đoàn này."
Toàn
bộ 750 triệu đôla trái phiếu hồi năm 2005 đã được chính phủ Việt Nam chuyển
sang cho Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin) và tập đoàn này đã
không có khả năng trả nợ cho chính phủ do làm ăn thua lỗ.
"Về
mặt kỹ thuật, ngoài lãi suất, phí thu xếp khoản vay của các ngân hàng tham gia
thu xếp khoản tín dụng này cũng không phải thấp cũng cần phải được xem xét một
cách cẩn trọng," ông Doanh nói.
"Vai
trò của Quốc Hội trong khoản vay không hề nhỏ này cũng cần được làm rõ, cho đến
nay chưa biết thông tin Chính phủ đã báo cáo với Quốc Hội hay chưa."
'Lỗi cực kỳ lớn'
Trả
lời BBC trong cùng ngày 3/9, chuyên gia tài chính Bùi Kiến Thành cho rằng việc
chính phủ giao toàn bộ tiền vào tay Vinashin mà không cần có các dự án cụ thể
để giải ngân là "lỗi cực kỳ lớn".
"Theo
tôi nhận xét thì việc nhà nước vay 750 triệu đôla về rồi đưa thẳng cho Vinashin
mà không yêu cầu Vinashin trình ra các dự án kinh doanh để dùng số tiền đó thì
đó là một lỗi cực kỳ lớn trong quản lý tài chính quốc gia," ông nói.
"Không
thể nào đưa hết một số tiền như vậy cho một doanh nghiệp mà chưa có các dự án
cụ thể để giải ngân."
"Vinashin
sau khi nhận được số tiền đó không biết làm gì, dự án thì chưa có, mà phát
triển thì theo kế hoạch 5 - 10 năm, nhận một đống tiền như thế rồi đi đầu tư
dàn trải ngoài chức năng của mình."
"Đó
là lỗi của chính phủ chứ không phải của riêng Vinashin," ông Thành nhận
định.
"Bộ
Tài chính phải giữ số tiền đó và giải ngân theo tiến độ chứ không thể nào đưa
hết một lần như vậy."
"Nhà
nước phải quản lý chặt chẽ hơn vấn đề tài chính của nhà nước và chỉ giải ngân
cho doanh nghiệp những dự án doanh nghiệp trình lên và phê duyệt theo tiến độ,
không thể giải ngân bừa bãi như vậy được."
'Đảo nợ biểu hiện sự yếu
kém'
"Nếu nhà nước Việt
Nam cần vay tiền để trả nợ cũ thì nó thể hiện một yếu thế của nhà nước"
Chuyên
gia tài chính Bùi Kiến Thành
Ông
Bùi Kiến Thành cho rằng việc lấy nợ mới để đắp vào nợ cũ là một bước đi thể
hiện sự yếu kém về nguồn lực và sẽ ảnh hưởng đến uy tín của Việt Nam trước quốc
tế.
"Nếu
nhà nước Việt Nam cần vay tiền để trả nợ cũ thì nó thể hiện một yếu thế của nhà
nước," ông nói.
"Nó
cho thấy nhà nước không đủ phương tiện để thanh toán nợ khi đáo hạn mà phải lấy
nợ mới để trả nợ cũ."
"Điều này không được
thị trường tài chính quốc tế đánh giá cao, vì nó biểu hiện cho sự yếu kém của
hệ thống tài chính và sẽ ảnh hưởng hệ số tín nhiệm của Việt Nam khi đi vay trên
thị trường quốc tế."
Theo ông, cách duy nhất để
chấm dứt việc đảo nợ là thúc đẩy nền kinh tế phát triển và tạo điều kiện thuận
lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh.
"Nếu nền kinh tế phát
triển tốt, doanh nghiệp phát triển tốt, không phải chết hàng loạt như lúa sau
đợt bão như hiện nay thì doanh nghiệp sẽ có tiền trả thuế cho nhà nước, giúp
nhà nước có khả năng thanh toán nợ, giúp nền kinh tế phát triển tốt, tăng dự
trữ ngoại hối và giải quyết nợ", ông nói.
Đảo nợ thể hiện sự yếu
kém về tài chính
Cập nhật: 08:21 GMT
- thứ tư, 3 tháng 9, 2014
Media Player
Kế hoạch phát
hành trái phiếu quốc tế để đảo nợ biểu hiện sự yếu kém trong nguồn lực tài
chính của nhà nước, theo ý kiến chuyên gia.
Ý
kiến trên được chuyên gia tài chính Bùi Kiến Thành đưa ra trong cuộc phỏng vấn
với BBC ngày 3/9.
"Nếu
nhà nước Việt Nam cần vay tiền để trả nợ cũ thì nó thể hiện một yếu thế của nhà
nước," ông nói.
"Nó
cho thấy nhà nước không đủ phương tiện để thanh toán nợ khi đáo hạn mà phải lấy
nợ mới để trả nợ cũ."
"Điều
này không được thị trường tài chính quốc tế đánh giá cao, vì nó biểu hiện cho
sự yếu kém của hệ thống tài chính và sẽ ảnh hưởng hệ số tín nhiệm của Việt Nam
khi đi vay trên thị trường quốc tế."
Theo
ông, cách duy nhất để chấm dứt việc đảo nợ là thúc đẩy nền kinh tế phát triển
và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh.
"Nếu
nền kinh tế phát triển tốt, doanh nghiệp phát triển tốt, không phải chết hàng
loạt như lúa sau đợt bão như hiện nay thì doanh nghiệp sẽ có tiền trả thuế cho
nhà nước, giúp nhà nước có khả năng thanh toán nợ, giúp nền kinh tế phát triển
tốt, tăng dự trữ ngoại hối và giải quyết nợ", ông nói.
Tướng công an Việt Nam
tử nạn
Cập nhật: 15:19 GMT
- thứ ba, 2 tháng 9, 2014
Bệnh viên 19-8 xác nhận với BBC về tin Trung tướng Tư tử nạn.
Một trung tướng
công an Việt Nam tử nạn trong vụ tai nạn giao thông tại huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng
Yên trên quốc lộ 5, hướng Hà Nội - Hải Phòng.
Bộ
Công an cho biết Trung tướng Nguyễn Xuân Tư, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục III
(Tổng cục Xây dựng Lực lượng) Bộ Công an, cùng ba người khác gặp nạn trên chiếc
xe 7 chỗ vào lúc 7 giờ sáng ngày 02/9/2014.
Các bài liên quan
Chủ đề liên quan
Thi
thể Trung tướng Tư đã được đưa về Bệnh viện 19-8 của Bộ Công an tại Mai Dịch -
Cầu Giấy - Hà Nội, nhà xác bệnh viện này xác nhận với BBC vào lúc 4 giờ chiều
giờ Việt Nam ngày 02/09.
Ngay
sau khi xảy ra tai nạn đã có tranh luận trên mạng về việc xe chở Trung tướng Tư
đi việc công hay việc tư vì ngày 02/09 là ngày nghỉ lễ Quốc khánh tại Việt Nam
và xe chở tướng Tư là xe công vụ.
Bộ
Công an Việt Nam vào ngày 03/09 cho biết Trung tướng Tư qua đời "do bị tai
nạn bất ngờ trên đường đi công tác".
BấmTrang web của Bộ công an mô tả tai nạn là do xe ô
tô khách đã lao qua dải phân cách cứng sang chiều ngược lại và đâm vào xe ô tô
7 chỗ đang đi chiều Hà Nội - Hải Dương.
"Xe ô tô 7 chỗ biển
kiểm soát 80A-012.59 do anh Nguyễn Văn Tích, sinh năm 1979, công tác tại Cục
Tham mưu, Tổng cục Xây dựng lực lượng Công an nhân dân, Bộ Công an điều khiển
đi chiều Hà Nội - Hải Dương,
"Trên xe chở đồng chí
Trung tướng Nguyễn Xuân Tư, sinh năm 1957, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Xây
dựng lực lượng Công an nhân dân, Bộ Công an; ông Nguyễn Văn Đỗ, sinh năm 1956,
trú tại quận Cầu Giấy, Hà Nội và ông Nguyễn Việt Dũng sinh năm 1956, trú tại
quận Ba Đình, Hà Nội (ông Đỗ và ông Dũng là bộ đội nghỉ hưu)."
"Bị
mất lái"
Trung tướng
Nguyễn Xuân Tư
Sinh 19/9/1957 tại xã Hiệp Hoà, Kinh Môn, Hải Dương
Vào lực lượng Công an năm
1974
Huân
chương Quân công hạng Nhất
Huân
chương Vì An ninh Tổ quốc
Huy
chương Chiến sĩ vẻ vang hạng nhất, nhì, ba...
Nguồn:
http://www.mps.gov.vn
Bản tin nói "Ông Đỗ
chết tại chỗ; đồng chí Nguyễn Xuân Tư và đồng chí Nguyễn Văn Tích chết trên
đường đi cấp cứu; ông Dũng bị thương cấp cứu tại bệnh viện Quân y 108; hai xe ô
tô bị hư hỏng."
"Kết
quả điều tra ban đầu xác định nguyên nhân của vụ tai nạn trên là do xe khách
biển kiểm soát 53S-5326 đi chiều Hải Dương- Hà Nội bị mất lái, lao qua dải phân
cách cứng sang chiều đường Hà Nội - Hải Dương và đâm vào xe ô tô biển kiểm soát
80A-012.59".
Báo
Người lao động vào hôm 02/09 đưa tin dẫn lời nhân chứng lại lý giải vụ tai nạn
là do xe chở Trung tướng Tư đâm qua dải phân cách và lao sang làn đối diện.
"Theo
nhân chứng, chiếc xe công vụ của Bộ Công an mang BKS 80A- 012.59 đang lưu thông
trên Quốc lộ 5 theo hướng Hà Nội – Hải Phòng, khi đến Km25 thì bị một chiếc xe
khách chạy cùng chiều lấn làn, chèn ép. Do mất lái, chiếc xe công vụ đâm qua
dải phân cách có hàng rào chắn, xé hàng rào bay sang làn đường ngược chiều.
"Đúng
lúc này, thì một chiếc khách đi ngược chiếu tông trực diện khiến chiếc xe bị hư
hại nặng nề."
Còn
báo BấmPháp luật và Xã hội dẫn có bài dẫn lời phóng viên
báo này có mặt tại hiện trường mô tả "Nhiều nhân chứng cũng xác nhận,
chiếc xe công vụ Bộ CA là nạn nhân vì sau khi lao qua dải phân cách, chiếc xe
khách đã lao vào chiếc xe này và khiến chiếc xe gần như bị xoay ngược
lại."
Bộ Công an vào hôm 03/09
cho biết "Lễ tang Trung tướng, PGS. TS Nguyễn Xuân Tư được tổ chức theo
nghi thức Lễ tang cấp cao trong Công an nhân dân; lễ viếng từ 07h00 đến 09h00 ngày
4/9/2014 tại Nhà tang lễ Quốc gia số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội; lễ truy điệu và
đưa tang hồi 09h00; lễ an táng vào hồi 16h00 cùng ngày tại nghĩa trang quê nhà
- xã Hiệp Hoà, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương".
Truyền thông Việt Nam cho
hay Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc Bấmyêu cầu
khẩn trương điều tra, xác minh nguyên nhân 3 vụ tai nạn nghiêm trọng trong
đó có vụ khiến Trung tướng Tư tử nạn, vụ Bấmtai nạn
xe khách ở Lào Cai và vụ tai nạn 3 người chết ở Quảng Trị.
Việt Nam với nhất
nguyên và đa nguyên
Nguyễn Quang Duy
Gửi tới BBC từ Úc
Cập nhật: 15:47 GMT
- thứ tư, 3 tháng 9, 2014
Ông Võ Văn Kiệt từng đề nghị đổi 'tập trung dân chủ'
thành 'dân chủ tập trung'
Sau 30 tháng 4
năm 1975, những trại cải tạo, những khu kinh tế mới, những chiến dịch cải tạo
xã hội… cũng nằm trong sách lược biến miền Nam thành một xã hội nhất nguyên.
Nhưng hoạch định
của những người cộng sản đã không bao giờ đạt được.
Các bài liên quan
- Thủ tướng và ngọn cờ
dân chủ
- Bị khai trừ vì không
muốn Đảng chỉ đạo?
- ‘Đảng viên không còn
tha thiết CNXH’
Chủ đề liên quan
Hàng triệu người
miền Nam bỏ nước ra đi, những người ở lại vẫn tự xem mình có trình độ phát
triển xã hội và dân chủ cao hơn miền Bắc.
Người miền Nam
theo cộng sản quan sát xã hội miền Bắc bắt đầu phủ nhận chủ nghĩa Marx và con
đường cộng sản.
Người miền Bắc tự
chuyển biến tư tưởng khi tiếp xúc với xã hội đa nguyên miền Nam.
Ngay trong Bộ
Chính Trị đảng Cộng sản các tư tưởng đa nguyên chính trị cũng đã hình thành.
Ông Võ Văn Kiệt
đặt vấn đề cần chuyển “tập trung dân chủ” thành “dân chủ tập trung”, tôn trọng
và bảo vệ ý kiến của thiểu số, chấm dứt việc "đảng hóa" xã hội và sự
lạm quyền của Bộ Chính Trị.
Theo ông Kiệt mọi
chính sách thay vì từ Bộ Chính Trị đưa xuống, phải phát xuất từ Trung Ương Đảng
hay từ đa số đảng viên đưa lên. Khi đã có dân chủ trong đảng sẽ mở rộng dân chủ
ngòai dân.
Ông Trần Xuân
Bách có một tầm nhìn chính trị rõ hơn:
“Dân chủ không
phải là ban ơn, không phải là mở rộng dân chủ (mở rộng). Đó là quyền của dân,
với tư cách là người làm nên lịch sử, không phải là ban phát, do tấm lòng của
người lãnh đạo này hay người lãnh đạo kia. Thực chất của dân chủ hóa là khơi
động trí tuệ của toàn dân tộc để tháo gỡ khó khăn và đưa đất nước đi lên kịp
thời đại.”
Ông Trần Xuân
Bách cũng cho rằng hai lãnh vực chính trị và kinh tế phải được phát triển nhịp
nhàng, không chân trước chân sau, không tấp tểnh đi một chân.
"Thực chất của dân
chủ hóa là khơi động trí tuệ của toàn dân tộc để tháo gỡ khó khăn và đưa đất
nước đi lên kịp thời đại"
Trần Xuân Bách
Tiếng kêu hai ông
Võ Văn Kiệt và Trần Xuân Bách là những tiếng kêu lẻ loi từ phía bên trên của
thể chế nhất nguyên đảng trị.
Đa Đảng hình thức
Trước năm 1986,
đảng Dân Chủ và đảng Xã Hội được đảng Cộng sản lập ra để tô điểm cho thể chế
nhất nguyên.
Đứng trước đổi
mới kinh tế và đòi hỏi đa nguyên, hai đảng này trở thành nỗi đe dọa cho giới
cầm quyền nên đều bị giải tán.
Tại Trung Quốc,
ngoài Đảng Cộng sản vẫn còn tám đảng hay tổ chức “chính trị”. Các tổ chức này
không giữ vai trò đối lập.
Như các tổ chức
trong Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam, họ chỉ góp ý đường lối do Đảng Cộng sản đề ra.
Về đa đảng đối
lập, Giáo sư Nguyễn văn Bông (1929-1973) đối lập chính trị cần có ba đặc điểm:
Trước nhất, đối
lập phải có sự bất đồng về chính trị, có chiến lược và chính sách đối lập.
Thứ hai, đối lập
chỉ có khi nào sự bất đồng chính kiến mang tính cách tập thể và biểu hiện qua
hành động có tổ chức: chính đảng đối lập.
Thứ ba, đối lập
phải hoạt động trong vòng pháp luật. Các chính đảng dùng võ lực hay phải hoạt
động âm thầm trong bóng tối thì chỉ được xem là những hành động đối kháng.
Dựa trên ba đặc
điểm vừa nêu ra Giáo sư Bông giải thích:
“…đối lập phát
sinh ở sự thực hành chính trị và liên quan đến lịch trình biến chuyển của chế
độ Đại Nghị. Nói đến đối lập tức là nói đến cái gì ở ngoài đa số, ngoài chính
phủ. Đối lập là khía cạnh nghị viện của vấn đề…”.
"Chữ 'chúng ta' ông
Sang dùng là để trao đổi với các phe cánh trong đảng cầm quyền"
Còn về phe phái trong
Đảng Cộng sản, thì khi một đảng đã thâu tóm hết quyền lực và quyền lợi thì
người gia nhập đảng đa phần cũng chỉ vì lợi ích cá nhân.
Từ lợi ích cá
nhân mới sinh ra lợi ích nhóm tạo ra các phe cánh trong đảng.
Trong dịp 2 tháng
9 năm nay, ông Trương Tấn Sang gởi một thông điệp nhìn nhận:
“Chúng ta không
sợ bất cứ một thế lực nào, dù là hung bạo nhất. Chúng ta chỉ sợ nhân dân mất
niềm tin vào Đảng, Nhà nước, chế độ ta.”
Chữ “chúng ta”
ông Sang dùng là để trao đổi với các phe cánh trong đảng cầm quyền.
Đại Hội 12 cận
kề, thực tế cho thấy các phe cánh chưa thể thu xếp lại quyền lực và quyền lợi.
Họ cũng chưa thể
thống nhất quan điểm và phương cách giải quyết nhiều vấn đề cả đối nội lẫn đối
ngọai.
Vì thế họ mới tố
nhau phe lợi ích, phe bảo thủ, hay tự xưng phe cải cách, nhưng các phe đều cùng
chung mục đích là bảo vệ độc quyền đảng trị và chống lại diễn biến hòa bình.
Ngày 16 tháng 8
vừa qua, ông Nguyễn Tấn Dũng đã nhắc nhở Lực lượng công an:
“Các thế lực thù
địch, phản động chưa hề từ bỏ âm mưu, hoạt động chống phá cách mạng Việt Nam;
ráo riết thực hiện diễn biến hòa bình, triệt để lợi dụng xu thế toàn cầu hóa,
dân chủ hóa, hội nhập quốc tế để tác động, chuyển hóa nội bộ, hỗ trợ, kích động
chống phá nhằm gây mất ổn định chính trị, xã hội.”
Những tuyên bố,
những nghị quyết, những bài báo, những tài liệu chống diễn biến hòa bình, cho
thấy đây chính là nỗi quan tâm hàng đầu của những người cầm quyền Việt Nam.
Nhưng đó cũng là
dấu hiệu cho thấy đa nguyên chính trị có cơ hội bộc phát từ bên trong Đảng Cộng
sản và có thể sẽ dẫn đến thay đổi thể chế chính trị một cách hòa bình.
Phát triển xã hội đa
nguyên
Càng ngày Đảng
Cộng sản càng mất dần khả năng kiểm sóat các tổ chức dân sự, gồm cả các tổ chức
do đảng lập ra, các tổ chức bị bắt buộc tham gia Mặt Trận Tổ Quốc và tổ chức
dân sự độc lập.
"Khi thể chế nhất
nguyên còn tồn tại, các tổ chức chính trị, các tổ chức dân sự độc lập không thể
xem là tổ chức hay lực lượng đối lập"
Các tổ chức dân sự độc lập
là các tổ chức đang đấu tranh để giành lại những quyền tự do, như quyền tự do
tín ngưỡng, quyền tự do báo chí, quyền tự do nghiệp đoàn, quyền tự do chính
trị… những quyền cơ bản được Quốc Tế công nhận.
Các tổ chức dân sự độc lập
khác với các đảng chính trị có mục đích rõ ràng là đấu tranh giành quyền lực
với đảng cầm quyền cộng sản.
Khi thể chế nhất
nguyên còn tồn tại, các tổ chức chính trị, các tổ chức dân sự độc lập chỉ là
những tổ chức đấu tranh chính trị, không thể xem là tổ chức hay lực lượng đối
lập.
Các tổ chức đấu tranh chính
trị đang đóng góp xây dựng ý thức dân chủ cho xã hội cũng như sẽ vận động xã
hội tham gia các sinh họat chính trị, tham gia bầu cử, tham gia ứng cử khi thể
chế đa nguyên đa đảng đã được hình thành.
Nếu ý thức dân chủ của xã
hội chưa đầy đủ, thể chế nhất nguyên cộng sản có thể sẽ được thay bằng một thể
chế nhất nguyên độc tài khác.
Vì thế vai trò
của các tổ chức đấu tranh chính trị vô cùng quan trọng.
Nói tóm lại đa nguyên chính
trị là khởi đầu và cũng là nền tảng cho tự do dân chủ.
Danh
sách trên 300 Cán Bộ CSVN có tài sản vài trăm triệu Mỷ Kim
Theo
Cánh Thép
CSVN tham nhũng kinh khũng như vầy mà quý vị còn nói chuyện chống tham nhũng. Hãy xem lại những số tiền khổng lố của những tên quan chức CSVN. Làm sao chống tham nhũng khi CSVN là những tên tham nhũng chưa từng thấy trong lịch sữ.
Phan Văn Khải và con trai
|
Thủ tướng chính phủ và con
|
trên 2 tỷ USD
|
Nguyễn Thị Xuân Mỹ
|
Chủ Tịch Ủy Ban Trung Ương Kiểm Soát
|
417 triệu USD
|
Thích Trí Tịnh
|
Uỷ viên Đoàn Chủ tịch, TW GHP
|
250 triệu USD
|
Lê Đức Anh
|
Cựu Chủ tịch nhà nước CSVN
|
2 tỷ 215 triệu USD
|
Trần Đức Lương
|
Chủ tịch nhà nước
|
2 tỷ 100 triệu USD
|
Đỗ Mười
|
Cựu Tổng Bí Thư CSVN
|
1 tỷ 90 triệu USD
|
Nguyễn Tiến Dũng
|
Đệ nhát Phó Thủ Tướng
|
1 tỷ 780 triệu USD
|
Nguyễn Văn An
|
Chủ tịch Ban Chấp Hành Trương Đảng CSVN
|
1 tỷ 70 triệu USD
|
Lê Khả Phiêu
|
Cựu Tổng Bí Thư Đảng
|
1 tỷ 430 triệu USD
|
Nguyễn Mạnh Cầm
|
Phó Thủ Tướng
|
1 tỷ 350 triệu USD
|
Võ Văn Kiệt
|
Cựu Tổng Bí Thư Đảng
|
1 tỷ 15 triệu USD
|
Nông Đức Mạnh
|
Chủ Tịch Quốc Hội
|
1 tỷ 143 triệu USD
|
Phạm Thế Duyệt
|
Uỷ viên Thường vụ Thường trực TW Đảng
|
1 tỷ 773 triệu USD
|
Trần Ngọc Liễng
|
Uỷ viên Đoàn Chủ tịch
|
900 triệu USD
|
Hoàng Xuân Sính
|
Uỷ viên Đoàn Chủ tịch
|
784 triệu USD
|
Lý Ngọc Minh
|
Uỷ viên UBTW MTTQVN
|
750 triệu USD
|
Nguyễn Đình Ngộ
|
Chủ tịch UBMTTQ
|
656 triệu USD
|
Võ Thị Thắng
|
Phó Chủ tịch Trung ương HLHPN
|
654 triệu USD
|
Ma Ha Thông
|
Uỷ viên Đoàn Chủ tịch
|
590 triệu USD
|
Nguyễn Đức Triều
|
Chủ tịch TW Hội Nông dân VN
|
590 triệu USD
|
Trần Văn Quang
|
Chủ tịch Hội Cựu chiến binh VN
|
587 triệu USD
|
Nguyễn Đức Bình
|
Giám Đốc Viện Quốc Gia TPHCM
|
540 triệu USD
|
Vương Đình Ái
|
Phó Chủ tịch Uỷ ban ĐKCĐVN
|
512 triệu USD
|
Hoàng Thái
|
Thường trực Đoàn Chủ tịch
|
500 triệu USD
|
Nguyễn Thị Nữ
|
Chủ tịch UBTW MTTQVN
|
500 triệu USD
|
Nguyễn Tiến Võ
|
Uỷ viên UBTW MTTQVN
|
469 triệu USD
|
Nguyễn Văn Huyền
|
Nhân sĩ thành phố HCM
|
469 triệu USD
|
Nguyễn Xuân Oánh
|
Kinh tế Thành phố HCM
|
469 triệu USD
|
Phạm Thị Trân Châu
|
Uỷ viên Đoàn Chủ tịch
|
469 triệu USD
|
Thích Thiện Duyên
|
Giáo hội Phật giáo QN ĐN
|
469 triệu USD
|
YA Đúc
|
uỷ viên UBTW MTTQVN
|
469 triệu USD
|
Hà Học Trạc
|
Chủ tịch UBTW MTTQVN
|
400 triệu USD
|
Hoàng Quang Đạo
|
Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh
|
390 triệu USD
|
Lê Hai
|
Tổng cục chính trị QĐNDVN
|
390 triệu USD
|
Lê Truyền
|
Uỷ viên Ban Thường trực
|
390 triệu USD
|
Lý Quý Dương
|
Dân Tộc Dao tỉnh Hà Giang
|
390 triệu USD
|
Phạm văn Kiết
|
Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc
|
390 triệu USD
|
Vương Đình Bích
|
Uỷ viên UBTW MTTQVN
|
390 triệu USD
|
Trần Đông Phong
|
Thường trực UBTƯMTTQVN
|
387 triệu USD
|
Trần Văn Đăng
|
Uỷ viên TƯ Đảng,Tổng Thư ký
|
364 triệu USD
|
Hoàng Đình Cầu
|
Uỷ viên Đoàn Chủ tịch
|
300 triệu USD
|
Lý Chánh Trung
|
Uỷ viên Đoàn Chủ tịch
|
300 triệu USD
|
Ngô Bá Thành
|
Uỷ viên Đoàn Chủ tịch
|
300 triệu USD
|
Trương Thị Mai
|
Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam
|
300 triệu USD
|
Hồ Đức Việt
|
Bí Thư thứ nhất TW Đoàn TNCS
|
287 triệu USD
|
Lâm Công Định
|
Uỷ viên UBTW MTTQVN
|
287 triệu USD
|
Ngô Gia Hy
|
Uỷ viên UBTW MTTQVN
|
287 triệu USD
|
Trần Văn Chương
|
Chủ tịch Hội người Viẹt Nam
|
287 triệu USD
|
Trương Văn Thọ
|
Bác sỹ, dân tộc Chăm
|
287 triệu USD
|
Đỗ Duy Thường
|
Vụ Trưởng vụ Dân chủ pháp luật
|
280 triệu USD
|
Đỗ Tấn Sỹ
|
Chủ tịch Hội người Việt Nam tại Pháp
|
280 triệu USD
|
Lê Văn Triết
|
Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
|
280 triệu USD
|
Lương Tấn Thành
|
Giáo Sư Bệnh viện Bạch Mai
|
280 triệu USD
|
Nguyễn Phúc Tuần
|
Uỷ viên UBTW MTTQVN
|
280 triệu USD
|
Phạm Thị Sơn
|
Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
|
280 triệu USD
|
Lê Bạch Lan
|
Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
|
269 triệu USD
|
Nguyễn Văn Vi
|
Uỷ viên UBMTTW
|
269 triệu USD
|
Trần Thoại Duy Bảo
|
Uỷ viên UBTW MTTQVN
|
269 triệu USD
|
Vũ Oanh Lão
|
thành cách mạng
|
269 triệu USD
|
Nguyễn Thị Nguyệt
|
Cao đài Ban Chỉnh tỉnh Bến Tre
|
264 triệu USD
|
Bùi Thái Kỷ
|
Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh
|
257 triệu USD
|
Hoàng Hồng
|
Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
|
257 triệu USD
|
Lưu Văn Đạt
|
Tổng Thư ký Hội Luật gia Việt Nam
|
257 triệu USD
|
Nguyễn Công Danh
|
T P. Hồ Chí Minh
|
257 triệu USD
|
Nguyễn Túc
|
Uỷ viên Ban Thường trực
|
257 triệu USD
|
Nguyễn Văn Bích
|
Uỷ Ban Kế hoạch Nhà Nước
|
257 triệu USD
|
Hoàng Việt Dũng
|
Giám đốc Công ty TNHH
|
256 triệu USD
|
Phan Quang
|
Hội nhà báo Việt Nam, Uỷ viên UBMT
|
256 triệu USD
|
Vưu Khải Thành
|
Tổng công ty hữu hạn BITIS
|
256 triệu USD
|
Cao Xuân Phổ
|
Viện Đông Nam Á
|
254 triệu USD
|
Chu Văn Chuẩn
|
Chủ tịch Uỷ ban MTTQVN
|
254 triệu USD
|
Đăng Thị Lợi
|
Chủ tịch Hội Thân nhân Việt kiều
|
254 triệu USD
|
Hoàng Văn Thượng
|
Đại tá, Anh hùng quân đội
|
254 triệu USD
|
Lê Quang Đạo
|
Trung ương Mặt trận Tổ quốc VN
|
254 triệu USD
|
Lợi Hồng Sơn
|
Uỷ viên UBTW MTTQVN
|
254 triệu USD
|
Lý Chánh Trung
|
Uỷ viên Đoàn Chủ tịch
|
254 triệu USD
|
Ngô Ngọc Bỉnh
|
Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
|
254 triệu USD
|
Nguyễn Kha
|
Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
|
254 triệu USD
|
Nguyễn Văn Hạnh
|
Uỷ viên UBTW MTTQVN
|
254 triệu USD
|
Nguyễn Văn Vĩnh
|
Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
|
254 triệu USD
|
Đinh Thuyên
|
Chủ tịch hội người mù Việt Nam
|
250 triệu USD
|
Đoàn Thị ánh Tuyết
|
Thượng tá, Anh hùng quân đội
|
250 triệu USD
|
Lê Thành
|
Phó Chủ tịch Thường trực
|
250 triệu USD
|
Mùa A Sấu
|
Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
|
250 triệu USD
|
Trần Kim Thạch
|
Uỷ viên UBTW MTTQVN
|
250 triệu USD
|
Lê Ngọc Quán
|
Mặt trận Tổ quốc tỉnh Vĩnh Phú
|
249 triệu USD
|
Nguyễn Quang Tạo
|
Chủ tịch liên hiệp các hội hoà bình
|
249 triệu USD
|
Nguyễn Văn Thạnh
|
Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
|
249 triệu USD
|
Thào A Tráng
|
Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
|
249 triệu USD
|
Trần Khắc Minh
|
Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
|
229 triệu USD
|
Lê Minh Hiền
|
Thường trực UBTƯMTTQVN
|
215 triệu USD
|
Hà Thị Liên
|
Thường trực UBTƯMTTQVN
|
214 triệu USD
|
Ama Bhiăng
|
Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
|
200 triệu USD
|
Âuu Quang Cảnh
|
Uỷ viên UBTW MTTQVN
|
200 triệu USD
|
Bế Viết Đẳng
|
Uỷ viên UBTW MTTQVN
|
200 triệu USD
|
Đàm Trung Đồn
|
Đại học Tổng hợp Hà Nội
|
200 triệu USD
|
Đặng Đình Tứ
|
Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
|
200 triệu USD
|
Đặng Ngọc Bân
|
Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
|
200 triệu USD
|
Đinh Công Đoàn
|
Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
|
200 triệu USD
|
Đinh Gia Khánh
|
Viện Văn học dân gian
|
200 triệu USD
|
Hà Phú An
|
Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc
|
200 triệu USD
|
Hoàng Đức Hỷ
|
Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
|
200 triệu USD
|
Lâm Bá Châu
|
Chủ tịch Hội người Việt Nam tại Pháp
|
200 triệu USD
|
Lê Văn Tiếu
|
Việt kiều tại CHLB Đức
|
200 triệu USD
|
Lương Văn Hận
|
Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
|
200 triệu USD
|
Nguyễn Văn Tư
|
Chủ tịch Hội Công Thương
|
200 triệu USD
|
Phùng Thị Hải
|
Giám đốc Công ty TNHH Thuỷ Sản
|
200 triệu USD
|
Rơ Ô Cheo
|
Dân tôc Gia Lai tỉnh Gia Lai
|
200 triệu USD
|
Sầm Nga Di
|
Dân tộc Thái, tỉnh Nghệ An
|
200 triệu USD
|
Thích Đức Phương
|
Thừa Thiên Huế
|
200 triệu USD
|
Thích nữ Ngoạt Liên
|
Uỷ viên UBTW MTTQVN
|
200 triệu USD
|
Trần Hậu
|
TWMTTQVN Trưởng Ban Nghiên
|
200 triệu USD
|
Triệu Thuỷ Tiên
|
Dân tộc Nùng
|
200 triệu USD
|
Trương Nghiệp Vũ
|
Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
|
200 triệu USD
|
Trương Quốc Mạo
|
Chủ tịch Hội nông dân
|
200 triệu USD
|
Ung Ngọc Ky
|
Uỷ viên uỷ ban TWMTTQ
|
200 triệu USD
|
Vũ Đình Bách
|
Uỷ viên UBTW MTTQVN
|
200 triệu USD
|
Mong Văn Nghệ
|
Dân tộc Khơ mú tỉnh Nghệ An
|
197 triệu USD
|
Đinh Xông
|
Dân tộc Hrê tỉnh Quãng Ngãi
|
190 triệu USD
|
Lê Công Tâm
|
Phó Chủ tịch Thường trực
|
190 triệu USD
|
Mấu Thị Bích Phanh
|
Dân tộc Raklây tỉnh Ninh Thuận
|
190 triệu USD
|
Nguyễn Ngọc Minh
|
Uỷ viên UBMTTQ tỉnh Huế
|
190 triệu USD
|
Phan Hữu Phục
|
Cao đài Tiên thiên
|
190 triệu USD
|
Trần Thế Tục
|
Uỷ viên UBTW MTTQVN
|
190 triệu USD
|
Hoàng Mạnh Bảo
|
Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
|
187 triệu USD
|
Nguyễn Thị Ngọc Trâm
|
Uỷ viên UBTW MTTQVN
|
187 triệu USD
|
Phạm Hồng Sơn
|
Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
|
187 triệu USD
|
Phan Hữu Lập
|
Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
|
187 triệu USD
|
Thái Văn Năm
|
Phật giáo Hoà hảo
|
187 triệu USD
|
Trần Văn Tấn
|
Uỷ viên UBTW MTTQVN
|
187 triệu USD
|
Vi Văn ỏm
|
Dân tộc Xi mun tỉnh Sơn La,
|
187 triệu USD
|
Bùi Thị Lập
|
Uỷ viên UBTW MTTQVN
|
184 triệu USD
|
Kpa Đài
|
Uỷ viên UBTW MTTQVN
|
184 triệu USD
|
Lê Văn Hữu
|
Mặt trận Tổ quốc tỉnh Phú Yên
|
184 triệu USD
|
Nông Quốc Chấn
|
Uỷ viên Đoàn Chủ tịch
|
184 triệu USD
|
Phạm Khiêm Ich
|
Viên Thông tin KHXH
|
184 triệu USD
|
Phạm Thanh Ba
|
Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
|
184 triệu USD
|
Từ Tân Vũ
|
Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
|
184 triệu USD
|
Viễn Phương
|
Nhà thơ Uỷ viên UBMTTQ
|
184 triệu USD
|
Nguyễn Ngọc Thạch
|
Tổng Biên Tập Báo Đại Đoàn kết
|
180 triệu USD
|
Trương Hán Minh
|
Người Hoa TP. Hồ Chí MInh
|
180 triệu USD
|
Bùi Xướng
|
Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
|
157 triệu USD
|
Trần Đình Phùng
|
Chủ tịch Uỷ ban Mặt
|
157 triệu USD
|
Hồ Ngọc Nhuận
|
Uỷ viên UBTW MTTQVN
|
156 triệu USD
|
Phan Huy Lê
|
Uỷ viên UBTW MTTQVN
|
156 triệu USD
|
Nguyễn Thống
|
Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
|
154 triệu USD
|
Trần Minh Sơn
|
Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
|
154 triệu USD
|
Vũ Duy Thái
|
Giám đốc xí nghiệp trách nhiệm hữu hạn
|
154 triệu USD
|
Chu Phạm Ngọc Sơn
|
Uỷ viên UBTW MTTQVN
|
150 triệu USD
|
Đỗ Hoàng Thiệu
|
Đà Nẵng Ngân Hàng tỉnh QN ĐN
|
150 triệu USD
|
Dương Nhơn
|
Uỷ viên UBTW MTTQVN
|
150 triệu USD
|
Huỳnh Cương
|
Uỷ viên UBTW MTTQVN
|
150 triệu USD
|
Mai Thế Nguyên
|
Kiến trúc sư trưởng tại Na Uy
|
150 triệu USD
|
Ngô Minh Thưởng
|
Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
|
150 triệu USD
|
Nguyễn Ngọc Sương
|
Đại học Tổng hợp Thành phố
|
150 triệu USD
|
Nguyễn Văn Diệu
|
Chủ tịch Uỷ ban MTTQVN
|
150 triệu USD
|
Phạm Ngọc Hùng
|
Uỷ viên UBTW MTTQVN
|
150 triệu USD
|
Thượng thơ Thanh
|
HT Cao đài Toà Thánh Tây Ninh
|
150 triệu USD
|
Trần Đức Tăng
|
Phối sư Hội thánh Cđ Minh Chơn đạo
|
150 triệu USD
|
Trần Phước Đường
|
Uỷ viên UBTW MTTQVN
|
150 triệu USD
|
Lê Đắc Thuận
|
Giám đốc điều hành Cty VANOCO
|
107 triệu USD
|
Nguyễn Đức Thành
|
Chủ tịch Ban điều hành CLB
|
107 triệu USD
|
Trần Mạnh Sang
|
Uỷ viên UBTW MTTQVN
|
107 triệu USD
|
Amí Luộc
|
Uỷ viên UBTW MTTQVN
|
100 triệu USD
|
Bùi Thị Lạng
|
Thành phố Hồ Chí Minh.
|
100 triệu USD
|
Danh Nhưỡng
|
Dân tộc Khơ me
|
100 triệu USD
|
Đào Văn Tý
|
Uỷ viên UBTW MTTQVN
|
100 triệu USD
|
Đồng Văn Chè
|
Chủ tịch Uỷ ban MTTQVN
|
100 triệu USD
|
Hà Den
|
Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
|
100 triệu USD
|
Hồ Phi Phục
|
Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
|
100 triệu USD
|
Hoàng Kim Phúc
|
Tổng Hội trưởng Hội Thánh tin lành
|
100 triệu USD
|
Kim Cương Tử
|
UBTW MTTQV
|
100 triệu USD
|
Lê Ca Vinh
|
Uỷ viên UBTW MTTQVN
|
100 triệu USD
|
Lý Lý Phà
|
Uỷ viên UBTW MTTQVN
|
100 triệu USD
|
Nguyễn Hữu Hạnh
|
Nhân sỹ Thành phố
|
100 triệu USD
|
Nguyễn Lân
|
Uỷ viên Đoàn Chủ tịch
|
100 triệu USD
|
Nguyễn Lân Dũng
|
Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội
|
100 triệu USD
|
Nguyễn Minh Biện
|
Chủ tịch Uỷ ban MTTQVN
|
100 triệu USD
|
Nguyễn Phước Đại
|
Luật sư TP. Hồ Chí Minh
|
100 triệu USD
|
Nguyễn Tấn Đạt
|
Phật giáo Hoà hảo tỉnh An Giang
|
100 triệu USD
|
Nguyễn Thành Vĩnh
|
Uỷ viên UBTW MTTQVN
|
100 triệu USD
|
Nguyễn Thị Liên
|
Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
|
100 triệu USD
|
Nguyễn Thiên Tích
|
Chủ tịch hội y học cổ truyền VN
|
100 triệu USD
|
Nông Thái Nghiệp
|
Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
|
100 triệu USD
|
Phùng Thị Nhạn
|
Nghệ sỹ nhân dân Thành phố HCM
|
100 triệu USD
|
Sùng Đại Dùng
|
Chủ tịch Uỷ ban MTTQVN
|
100 triệu USD
|
Trương Quang Đạt
|
Dân tộc Sán Dìu tỉnh Vĩnh Phú
|
100 triệu USD
|
Tương Lai
|
Uỷ viên UBTW MTTQVN
|
100 triệu USD
|
Vũ Mạnh Kha
|
Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Hà Nội
|
100 triệu USD
|
Hà Thái Bình
|
Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
|
56 triệu USD
|
Nguyễn Văn Đệ
|
Thượng tá, kỹ sư thuộc Bộ Quốc Phòng
|
56 triệu USD
|
Trần Bá Hoành
|
Uỷ viên UBTW MTTQVN
|
56 triệu USD
|
Võ Đình Cường
|
Uỷ viên UBTQ MTTQVN
|
56 triệu USD
|
Cù Huy Cận
|
Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật VN
|
50 triệu USD
|
Lê Khắc Bình
|
Chủ tịch, Uỷ viên Đoàn Chủ tịch
|
50 triệu USD
|
Huỳnh Thanh Phương
|
ủy Quân sự thành phố Cần Thơ
|
32 triệu USD
|
Hồ Xuân Long
|
Dân tộc Vân kiều, Quãng Trị
|
15 triệu USD
|
Một tài liệu cũ trong báo Quốc gia, Montreal, Canada từ tháng 2/1996 trích tin Nữu Ước cho biết :
“ Một thành viên cao cấp
của Hội đồng mậu dịch Việt - Mỹ tiết lộ đảng CSVN được xem là một tỉ phú hàng
đầu của thế giới vào năm 1995 với tài sản ước lượng lên đến 20 tỉ đôla…VN hiện
nay có khoảng từ 80 đến 100 người có tài sản trên 300 triệu đô la, tất cả các
tỉ phú này đều là cán bộ cao cấp của đảng.
“Ông John Shapiro, một cựu chiến binh Hoa kỳ sau 3 tuần lễ thăm VN để tính chuyện làm ăn buôn bán, phát biểu rằng các ông lớn trong đảng gồm các thành viên bộ chính trị, các bộ trưởng và thứ trưởng, ít nhất mỗi người có vợ hay con làm chủ một công ty. Theo ông J Shapiro, do việc chính phủ cho phép các công ty được chuyển ngân ra nước ngoài lên đến 500000 đô la, số ngoại tệ trong nước bắt đầu vơi đi.
"Vẫn theo ông Shapiro, có khoảng 700 đảng viên CSVN có tài sản từ 100 đến 300 triệu đô la. Đây là con số do một nhân vật cao cấp của ngân hàng trung ương cung cấp cho ông. Những đảng viên có tài sản từ 50 đến 100 triệu đô la khoảng 2000 người…Tất cả những con số về tài sản của đảng CSVN là do những chuyên viên thống kê của cơ quan mậu dịch quốc tế. Số tài sản lớn lao trên do thân nhân của đảng viên cao cấp ở nước ngoài làm sở hữu chủ. Ông Shapiro cũng nêu lên nhiều thí dụ điển hình như vợ bé của tổng cục phản gián làm ăn rất lớn ở Âu châu, em ruột của trung tướng VC, tổng cục phó tổng cục phản gián đang kinh doanh rất lớn ở Nam Cali, vợ con của Giám đốc tổng cục kinh tế và thân nhân của Đỗ Mười thủ đắc những tài sản nhiều triệu đô la ở Vancouver, Canada và cả ở New York, Houston. Trong niên khóa 94-95, hàng trăm du học sinh là con cái đảng viên tự túc. Niên khóa 95-96, con số này tăng lên gấp 3…”
“Ông John Shapiro, một cựu chiến binh Hoa kỳ sau 3 tuần lễ thăm VN để tính chuyện làm ăn buôn bán, phát biểu rằng các ông lớn trong đảng gồm các thành viên bộ chính trị, các bộ trưởng và thứ trưởng, ít nhất mỗi người có vợ hay con làm chủ một công ty. Theo ông J Shapiro, do việc chính phủ cho phép các công ty được chuyển ngân ra nước ngoài lên đến 500000 đô la, số ngoại tệ trong nước bắt đầu vơi đi.
"Vẫn theo ông Shapiro, có khoảng 700 đảng viên CSVN có tài sản từ 100 đến 300 triệu đô la. Đây là con số do một nhân vật cao cấp của ngân hàng trung ương cung cấp cho ông. Những đảng viên có tài sản từ 50 đến 100 triệu đô la khoảng 2000 người…Tất cả những con số về tài sản của đảng CSVN là do những chuyên viên thống kê của cơ quan mậu dịch quốc tế. Số tài sản lớn lao trên do thân nhân của đảng viên cao cấp ở nước ngoài làm sở hữu chủ. Ông Shapiro cũng nêu lên nhiều thí dụ điển hình như vợ bé của tổng cục phản gián làm ăn rất lớn ở Âu châu, em ruột của trung tướng VC, tổng cục phó tổng cục phản gián đang kinh doanh rất lớn ở Nam Cali, vợ con của Giám đốc tổng cục kinh tế và thân nhân của Đỗ Mười thủ đắc những tài sản nhiều triệu đô la ở Vancouver, Canada và cả ở New York, Houston. Trong niên khóa 94-95, hàng trăm du học sinh là con cái đảng viên tự túc. Niên khóa 95-96, con số này tăng lên gấp 3…”
Một tài liệu khác trong website mà tôi tạm dịch là mạng điểm ( cf. địa điểm, thời điểm) Hận Nam Quan tháng 5/2002 tựa là “ Giai cấp mới trong các chế độ CS “ cho biết :
"Theo tin của hãng
thông tấn Reuter đánh đi từ Hà nội ngày 4 tháng 3 năm 2002 thì ĐCSVN sau khóa
họp TƯ Đảng từ 18-2-đến 2-3-2002 đã chính thức ban hành một chính sách mới về
kinh tế rất táo bạo: Đảng viên CS được phép làm kinh doanh tư nhân. Phạm Chi
Lan, Phó Chủ tịch Phòng Thương mại và kỹ nghệ tuyên bố với phóng viên của hãng
thông tấn Reuter rằng:”… Đại hội đã quyết định là các đảng viên đang quản trị
các xí nghiệp tư nhân có quyền ở lại trong Đảng".
"Thật ra thì từ nhiều năm nay, các đảng viên cao cấp tuy không chính thức sở hữu một xí nghiệp tư nào cả nhưng thân nhân bà con của họ đã là chủ nhân của những xí nghiệp tư lớn nhất trong nước.
"Cứ hỏi vợ con các ông Phan văn Khải, Võ văn Kiệt, Đỗ Mười, Phạm Thế Duyệt, Trần Đức Lương, Nguyễn Tấn Dũng…là sẽ biết ai là chủ nhân của các sân golf, các khách sạn hạng sang, hãng xe taxi, hãng hàng không, nhà máy chế biến hải sản, hãng xuất nhập cảng, siêu thị lớn nhất nước.
"Ai mà không thấy sự giàu có hiển nhiên của giới lãnh đạo CS tại VN. Họ xây nhà lầu, xài tiền như nước, xuất ngoại như đi chợ, chi tiêu một lúc hàng bó đô la tiền mặt. Giới tư bản đỏ nhờ phù phép XHCN đã biến tài sản của quốc gia thành tư sản một cách thần tình, biển thủ công quỹ, buôn lậu hàng quốc cấm thế mà cứ hò hét diệt tham nhũng đến cùng.
"Theo tài liệu FYI ( Poliburos network) ngày 19/12/2000 thì các cán bộ và nhân viên cao cấp của nhà nước CS Hà nội hiện làm chủ những số tiền to lớn gửi tại các ngân hàng ngoại quốc cộng với những bất động sản tọa lạc trong nước.
- Lê Khả Phiêu : cựu tổng bí thư ĐCSVN và gia đình có 5 khách sạn (2 ở Hànội và 3 ở Saigon), tài sản và tiền mặt trị giá 1 tỉ 170 triệu Mỹ kim (US$ 1.170.000.000)
"Thật ra thì từ nhiều năm nay, các đảng viên cao cấp tuy không chính thức sở hữu một xí nghiệp tư nào cả nhưng thân nhân bà con của họ đã là chủ nhân của những xí nghiệp tư lớn nhất trong nước.
"Cứ hỏi vợ con các ông Phan văn Khải, Võ văn Kiệt, Đỗ Mười, Phạm Thế Duyệt, Trần Đức Lương, Nguyễn Tấn Dũng…là sẽ biết ai là chủ nhân của các sân golf, các khách sạn hạng sang, hãng xe taxi, hãng hàng không, nhà máy chế biến hải sản, hãng xuất nhập cảng, siêu thị lớn nhất nước.
"Ai mà không thấy sự giàu có hiển nhiên của giới lãnh đạo CS tại VN. Họ xây nhà lầu, xài tiền như nước, xuất ngoại như đi chợ, chi tiêu một lúc hàng bó đô la tiền mặt. Giới tư bản đỏ nhờ phù phép XHCN đã biến tài sản của quốc gia thành tư sản một cách thần tình, biển thủ công quỹ, buôn lậu hàng quốc cấm thế mà cứ hò hét diệt tham nhũng đến cùng.
"Theo tài liệu FYI ( Poliburos network) ngày 19/12/2000 thì các cán bộ và nhân viên cao cấp của nhà nước CS Hà nội hiện làm chủ những số tiền to lớn gửi tại các ngân hàng ngoại quốc cộng với những bất động sản tọa lạc trong nước.
- Lê Khả Phiêu : cựu tổng bí thư ĐCSVN và gia đình có 5 khách sạn (2 ở Hànội và 3 ở Saigon), tài sản và tiền mặt trị giá 1 tỉ 170 triệu Mỹ kim (US$ 1.170.000.000)
- Trần Đức Lương:
|
Chủ tịch nước CHXHCNVN
|
tài sản và tiền mặt 1 tỉ 137 triệu MK
|
- Phan Văn Khải:
|
Thủ tướng chính phủ,
|
gia đình có 6 khách sạn ở Saigon,
tài sản 1 tỉ 200 triệu MK.
|
- Nguyễn Tấn Dũng:
|
Đệ 1 Phó Thủ tướng
|
tài sản 1 tỉ 480 triệu MK
|
- Nguyễn Mạnh Cầm:
|
Phó Thủ tướng
|
tài sản 1 tỉ 150 triệu MK
|
- Phạm Thế Duyệt:
|
Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc
|
tài sản 1 tỉ 173 triệu MK
|
- Tướng Phạm Văn Trà
|
Bộ trưởng Quốc Phòng
|
tài sản gồm có 10 tấn vàng
và tiền mặt 1 tỉ 360 triệu MK.
|
- Trương tấn Sang
|
Chủ tịch UB Kinh tế TƯ Đảng CSVN
|
tài sản và tiền mặt 1 tỉ 124 triệu MK
|
Ngoài ra, còn một số cán bộ và công chức có 1 tỉ và trên 100 triệu MK trong danh sách liệt kê của bảng FYI này là hơn 20 người nữa.
Gần đây nhất, theo điện thư Câu lạc bộ dân chủ số 39 tháng 2/2005 trong mạng điểm Y kiến thì:
"Một nguồn tin tuyệt
mật đã được tiết lộ mới đây từ một quan chức cao cấp Bộ Công an cho biết số
tiền khổng lồ mà các quan chức cao cấp VN gửi tại ngân hàng Thụy sĩ. Đáng chú ý
là:
Cựu Chủ tịch nước Lê Đức Anh
|
hơn 2 tỉ USD cộng 7 tấn vàng;
|
Cựu Tổng Bí thư Đỗ Mười
|
2 tỉ USD
|
Đương kim Bộ trưởng Quốc Phòng Phạm văn Trà
|
2 tỉ USD cộng 3 tấn vàng
|
Cựu Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu
|
500 triệu USD
|
Đương kim Chủ tịch nước Trần Đức Lương
|
2 tỉ USD
|
Đương kim Thủ tướng Phan văn Khải
|
hơn 2 tỉ USD
|
Đương kim Phó Thủ tướng thường trực Nguyễn tấn Dũng
|
hơn 1 tỉ USD
|
Đương kim Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh
|
1,3 tỉ USD
|
Đương kim chủ tịch Quốc hội Nguyễn văn An
|
hơn 1 tỉ USD
|
Cựu phó ủy ban thể dục thể thao Quốc gia Lương
quốc Đống
|
500 triệu USD
|
Cựu Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn mạnh Cầm
|
hơn 1 tỉ USD
|
Cựu Thứ trưởng thường trực Bộ Thương mại Mai
văn Dậu
|
hơn 1 tỉ USD
|
Ngoài ra, nguồn tin cũng cho biết một danh sách dài các quan chức có số tiền gửi hàng trăm triệu USD…”
Đời Mồ Côi
Em sinh ra đã không hề biết mẹ
Hàng ngày Em theo chị để ăn xin
Ngày đầu đường đêm ghế đá công viên
Sống lay lắt nhờ đồng tiền thiên hạ.
Nhiều khi đói sữa thay bằng nước lã
Hai chị em vật vã dạ cồn cào
Dế ve Sầu nướng lót dạ đêm thâu
Mong trời sáng xin cơm thừa hàng quán.
Cha chết sớm mẹ bị người ta bán
Sang bên Tàu vào động bán dâm
Nhà cửa ruộng nương
Đảng qui hoạch chẳng bồi thường
Nghe người nói cán bộ phường chia chác
Mình sống được nhờ tấm lòng cô bác
Nín đi nào chị sẽ hát ầu ơ
Mất mẹ cha đời đói rét bơ vơ
Đừng khóc nữa em thơ xin hãy hiểu.
Chuyện xui xẻo đẩy đưa đời cô lựu
Chị bị tông xe nằm ngất bên đường
Khi mọi người đưa chị đến nhà thương
Chị đã chết từ trên đường nhập viện.
Kẻ tông chị là đảng viên say xỉn
Sợ liên quan chúng đã biến vào đêm
Hết họ hàng giờ chỉ còn mình em
Nên ánh mắt mới buồn lên đến thế.
Anh xin lỗi mấy tháng rổi mới kể
Chỉ mong sao ánh mắt bé vơi buồn
Trẻ ăn mày không được đảng yêu thương
Nhưng còn có những trại cô nhi viện
Đây
là thời đại siêu xa lộ tin tức, đâu phải chúng muốn làm gì thì làm.
Linh
Nguyên
Cán Ngố Gộc đi thanh tra kiểm soát ....Pó tay pó tay ! hết ý hết ý
Cùng nếm, ngửi, gõ với các bộ trưởng: Kim Tiến - Khôi Nguyên - La
Thăng:
Anh Phạm Khôi Nguyên, bộ chưởng bộ Tài Nguyên và
Môi trường và bầu đoàn đi kiểm tra chất lượng môi trường"
Chỉ bọn quan chức Việt Nam mới có hành động kỳ quặc và ngu
xuẩn thế này!
Ối trời ơi là ông Tiến sĩ ! Ông nghè Phạm Khôi Nguyên ơi
Anh Đinh La Thăng, bộ chưởng bộ Rao Thông đi kiểm tra độ lún
của mặt đường
CHÂN DUNG 'CÁC ĐẦY TỚ NHÂN
DÂN'
Ngạo
mạn, dâm ô chính là Lê Duẩn
Già
mà lắm con là lão Đỗ Mười
Mưu
mô quỷ quyệt là Lê Đức Anh
Nhẫn
nhục sống lâu là Võ Nguyên Giáp
Chưa
nói đã cười là Nguyễn Minh Triết
*
Giả
danh Mác xít là Lê Khả Phiêu
Tham nhũng đớn hèn là cậu y tá (Nguyễn
Tấn Dũng)
Ác thú lộng hành là Nguyễn Văn Hưởng
Gian manh, trí trá là Nguyễn Sinh Hùng
Cái
gì cũng nhặt là Tô Huy Rứa
*
Không
bộ nào chứa là Nguyễn Thiện Nhân
Vì gái quên thân là Nông Đức Mạnh
Thức
thời, né tránh là Nguyễn Hải Chuyền
Miệng
lưỡi dịu mềm là Vương Đình Huệ
Thiểu
năng trí tuệ là Đinh La Thăng
*
Định hướng tối tăm là Nguyễn Phú Trọng
Ghét
trung yêu nịnh là Lê Hồng Anh
Phát biểu lăng nhăng là Phạm Vũ Luận
Quen
đánh giặc miệng là Trương Tấn Sang
Hán tặc chính danh là Hoàng Trung Hải
*
Thầy gét bạn khinh là Hồ Đức Việt
Dối gian lật lọng là Vũ Văn Ninh
Đổi
trắng thay đen là Trương Vĩnh Trọng
Triệt
suy phù thịnh là Trần Đình Hoan
Đã
dốt lại tham là Lê Thanh Hải
*
Ăn
vụng nói dại là Đinh Thế Huynh
Cạn nghĩa cạn tình chính là Tô Lâm
Juda phản chúa là Nguyễn Đức Tri
Tình
duyên lận đận là chị Kim Ngân
Vừa
béo vừa dâm là Tòng Thị Phóng
*
Dối gian lật lọng là Vũ Văn Ninh
Lên chức nhờ cha là Nguyễn Thanh Nghị
Mặt người dạ thú là Phạm Quý Ngọ
Tính
tình ba phải là Phạm Gia Khiêm
Chưa
từng thanh liêm là Nguyễn Thế Thảo
*
Ăn
tiền tàn bạo là Nguyễn Đức Nhanh
Chạy trốn an toàn là Dương Chí Dũng
Nghìn
tỉ tham nhũng là Vinashin
‘Bà
con’ Thủ Tướng là Phạm Thanh Bình
Ngậm thị ăn tiền là Vũ Huy Hoàng
*
Xôi thịt mê gái là Trịnh Đình Dũng
Lừa thầy phản bạn là Trương Hòa Bình
Cướp, Giết la làng là Thống
đốc Bình
Ăn no kín tiếng là Cao Đức Phát
Móc ngoặc đi đêm là Ngô Xuân Dụ
Chiến tranh biên giới Việt
Trung năm 1979
Battlefield Vietnam - Part
01: Dien Bien Phu The Legacy
SBTN SPECIAL: Phim Tài Liệu TỘI ÁC CỘNG SẢN (P1)
SBTN SPECIAL: Phim Tài Liệu TỘI ÁC CỘNG SẢN (P2)
SBTN SPECIAL: Phim Tài Liệu
TỘI ÁC CỘNG SẢN (P3)
Coi Tây Tạng trong tay Tầu để chuẩn bị cho VN rồi mai cũng
trong tay Tầu
Bà con hãy tìm đường chạy ra nước ngoài cho sớm như
hồi 1975 kẻo bọn Tàu cộng đến cai trị thì chạy không kịp nữa!
Một vị ni sư bị đối
xử tàn nhẫn:
Coi Tây
Tạng trong tay Tầu để chuẩn bị cho VN rồi mai cũng trong tay Tầu ...
Chiến tranh biên giới Việt
Trung năm 1979
Battlefield Vietnam - Part 01: Dien Bien Phu The Legacy
SBTN SPECIAL: Phim Tài Liệu TỘI
ÁC CỘNG SẢN (P1)
SBTN SPECIAL: Phim Tài Liệu TỘI
ÁC CỘNG SẢN (P2)
SBTN SPECIAL: Phim Tài Liệu TỘI
ÁC CỘNG SẢN (P3)
Ha ha ha !
Hố hố hố !
Không biết làm thịt
em nào trước đây?
xem thêm
HTTP://DANLAMBAOVN.BLOGSPOT.COM/2014/05/HANG-VAN-CONG-NHAN-BINH-DUONG-INH-
Sốc - Lính
Trung cộng hành hạ tra tấn tù binh VN vô cùng tàn bạo dã man
|
No comments:
Post a Comment
Cám ơn bạn đã đọc và cho Ý kiến.