Hình ảnh nói lên: Sự kiện Tội Ác Việt Cộng ! ! !






https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEj6kLmYKa-hPj1HvFQ9_a90KHJhUV_iUMIMpX4OuUtcp6iY8tidLohE38X7ObP2c42O5V9-qDdwu0FmyTgJjcSZI_uM_-UibAiDC_1ucag_fkHs2pV3BymecImeC0W5_uks9TF3NPCej5k/s1600/babui-danlambao-%C4%90a%CC%82%CC%81t+nu%CC%9Bo%CC%9B%CC%81c+la%CC%80+ca%CC%81i+%C4%91uo%CC%82i+sam1.jpg








Tuesday, August 20, 2013

Ông Lý Quang Diệu nói về Trung Quốc


 


Ông Lý Quang Diệu nói về Trung Quốc

Ông Lý Quang Diệu người gốc Tầu..

Nhận định của ông rất đáng "khâm phục."

Monday, August 12, 2013


image

Ông Lý Quang Diệu: “Hãy cảnh giác với Trung Quốc!” "Singapore không tin vào một Trung Quốc 'hiền hòa' và tôi nghĩ rằng các nước khác như Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Thailand hay Việt Nam cũng đều không tin", cựu Thủtướng Singapore Lý Quang Diệu khẳng định.

 

Cựu Thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu, người đã nghỉ hưu nhưng hiện vẫn đang là một trong những chính trị gia có tầm ảnh hưởng lớn ở châu Á vừa cho xuất bản một cuốn sách với nội dung bày tỏ một sự lo ngại đối với sự trỗi dậy của Trung Quốc. Cuốn sách của cựu Thủ tướng Singapore vừa được xuất bản.

 

Trong cuốn sách của mình, ông Lý cho rằng “thế kỷ 21 sẽ là thế kỷ của cuộc cạnh tranh giành ngôi vị siêu cường thế giới giữa Mỹ và Trung Quốc” đồng thời theo phỏngđoán của ông, cuộc chiến này sẽ chủ yếu diễn ra ở châu Á và Đông Nam Á là một trận địa chiến lược. “Lợi ích cốt lõi của nước Mỹ đòi hỏi nước này phải giữ chođược vai trò siêu cường trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương với Đông Nam Á là địa điểm chiến lược”, ông Lý Quang Diệu viết.

 

image

Cũng theo những phân tích của ông, với lợi thế vượt trội về khả năng, tinh thần sáng tạo, tính “đàn hồi” cao, khả năng phục hồi tốt… nước Mỹ sẽ bảo vệ được những lợi ích cốt lõi của mình, vượt qua sự cạnh tranh gay gắt của Trung Quốc và “lấy lại”được tầm ảnh hưởng trong khu vực. Nhưng trong cuốn sách có tiêu đề “Lee Kuan Yew: The Grand Master's Insights on China, the United States and the World” ông Lý cũng cho rằng, quá trình thực hiện chiến lược “lấy châu Á làm trọng tâm” của Tổng thống Obama đang cho thấy những vấn đề về chính sách của nước Mỹ. Đây là cuốn sách gồm tập hợp các bài phỏng vấn ông Lý của các nhà báo, chuyên gia nổi tiếng về chính trị thế giới như Graham Allison, Robert Blackwill và Ali Wyne.

 

Ông Lý Quang Diệu, cha của đương kim Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long khẳng định:“Nếu nước Mỹ muốn có sự ảnh hưởng lâu bền đối với quá trình phát triển chiến lược của khu vực châu Á, họ không thể tiếp tục thực thi các chính sách ‘đến rồi đi’như hiện nay”. Trong lúc Mỹ đang tỏ ra thiếu những bước đi dứt khoát và quan trọng tại châu Á thì Trung Quốc đã và đang nổi lên với tham vọng không thể giấu diếm là muốn “hất cẳng” Mỹ để trở thành một siêu cường thống trị khu vực này trong thế kỷ 21. "Liệu một quốc gia hùng mạnh và đã gần hoàn thành công cuộc công nghiệp hóa như Trung Quốc sẽ có thái độ ‘tử tế và hiền hòa’ với Đông Nam Á giống như những gì Mỹ đã thực hiện suốt từ năm 1945 đến nay hay không? Singapore không tin và tôi nghĩ rằng các nước khác như Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Thailand hay Vietnam cũng đều không tin", cựu Thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu khẳng định.

 

image

Đi cùng với sự lo ngại một cách sâu sắc này, ông Lý còn nhận định rằng “rất nhiều các quốc gia vừa và nhỏ ở châu Á đang vô cùng lo lắng trước viễn cảnh phải đốiđầu với một Trung Quốc tham lam và thâm hiểm. “Họ cảm thấy bất an khi Trung Quốc thể hiện ý đồ muốn khôi phục lại vị thế một “đế quốc” giống như họ đã từng trong nhiều kế kỷ trước đây. Dưới sự ảnh hưởng của Trung Quốc, các nước nhỏ ởchâu Á bị khinh miệt, coi rẻ và bị đối xử rất bất công theo vị thế của một nước chư hầu. Trung Quốc đã từng nói với chúng tôi rằng họ coi nước lớn hay nước nhỏ đều bình đẳng như nhau và sẽ không thực thi các chính sách bá quyền. Nhưng khi họ làm, đặc biệt là khi họ khó chịu với hành động của các nước láng giềng họ đánh tiếng tuyên bố rằng điều đó đang khiến cho 1,3 tỷ dân của họ giận dữ và những nước nhỏ nên “biết điều” về vị thế của mình khi nói chuyện với Trung Quốc”, ông Lý viết trong cuốn sách.

 

image

"Tôi tin rằng các nhà lãnh đạo Trung Quốc sẽ hiểu, nếu họ ra sức chạy đua với Mỹtrong lĩnh vực sức mạnh quân sự, họ sẽ thua. Họ sẽ tự phá sản”, cựu Thủ tướng Singapore nói. “Người Trung Quốc cần phải biết nhận ra bài học lịch sử mà Đức, Nhật đã từng vấp phải. Sức mạnh cạnh tranh của họ, tầm ảnh hưởng của họ và những nguồn tài nguyên mà họ khao khát đã dẫn cả thế giới này đến 2 cuộc đại chiến trong thế kỷ20. Nước Nga đã phạm phải sai lầm khi rót quá nhiều ngân sách vào cho quân đội, quốc phòng và hậu quả là nền kinh tế - xã hội của họ sụp đổ một cách vô cùng nhanh chóng. Đó chính là những gì tôi nhìn thấy ở Trung Quốc hiện nay. Tôi tin rằng các nhà lãnh đạo Trung Quốc sẽ hiểu, nếu họ ra sức chạy đua với Mỹ trong lĩnh vực sức mạnh quân sự, họ sẽ thua. Họ sẽ tự phá sản”, vị cựu Thủ tướng Singapore nói. “Chính vì thế, Trung Quốc hãy biết cúi đầu và mỉm cười thêm 40-50 nữa!”

 

image

Khiđược hỏi: Liệu Trung Quốc có thể vượt Mỹ hay không? Ông Lý cho rằng nếu chỉ xét về con số tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thì việc Trung Quốc vượt Mỹ trong một tương lai gần là điều không còn cần phải bàn cãi nhưng điều quan trọng hơn cả là khảnăng sáng tạo của Trung Quốc sẽ còn rất lâu mới có thể đuổi kịp đối thủ ở phía bên kia bờ Thái Bình Dương. “Văn hóa của người Trung Quốc không cho phép trao đổi những ý tưởng một cách tự do hay cạnh tranh sòng phẳng và chính vì thế họ sẽkhông bao giờ có thể đuổi kịp Hoa Kỳ”, ông Lý nói, “Trung Quốc cũng không bao giờ có thể trở thành một quốc gia dân chủ tự do thực sự. Nếu họ làm thế, họ sẽsụp đổ. Nếu bạn cho rằng có một số cuộc cách mạng đang diễn ra ở phần nào đó ở Trung Quốc thì bạn đã nhầm”.

 

image

Khi nói về vị tân tổng bí thư Trung Quốc Tập Cận Bình, ông Lý Quang Diệu cũng đưa ra những nhận xét khá đáng chú ý: “Ông ta là rất kín đáo. Không bao giờ ông ta tỏ thái độ là ông ta không muốn nói chuyện với bạn nhưng ông ta cũng luôn thểhiện quan điểm rằng chẳng điều gì có thể làm ông ta thay đổi cái nhìn về những cái mà ông yêu hoặc ghét. Ông ta luôn mỉm cười một cách dễ chịu bất kể bạn có nói điều gì khiến ông ta ngạc nhiên hoặc khó chịu. Ông ta là một kẻ có tâm hồn bằng thép”.


Lê Trí

 

Tiếp li ông Lê Hiếu Đng (Nghiêm Văn Thch)


Posted 16 tháng tám 2013 | 21:19





Nghiêm Văn Thch (Thông Lun) - Người ta không bao gi ước lượng đúng được s thù ghét ca nhân dân đi vi chế đ cng sn. Nhng người dân ch chc chn s thng nếu xây dng vi nhau mt tp hp dân tc mi qui t tt c nhng người dân ch thuc mi quá kh chính tr. Đó là nim tin t hơn 30 năm qua ca Tp Hp Dân Ch Đa Nguyên mà tôi hân hnh là thành viên.

 

Tôi vn sn có cm tình vi ông Lê Hiếu Đng. Trong nhng v mà tôi tm gi là "trí thc dân ch trong nước" ông Lê Hiếu Đng là mt trong nhng người mà tôi ưa đc nht.  Theo nhn xét ca tôi ông là người nói thng nht, dù tôi vn có cm tưởng rng ông vn còn gi gìn, chưa nói hết nhng điu mình nghĩ. Bài "Suy nghĩ trong nhng ngày nm bnh…" ca ông, do ông Nguyn Hu Chi biên tp khác ch nó khiến tôi nghĩ rng ln này ông đã viết hết nhng điu mình nghĩ. Hoan hô ông Lê Hiếu Đng và hoan hô c ông Nguyn Hu Chi người đã biên tp và ph biến bài này.

Lý do khiến tôi thích bài này nht trong nhng bài ca ông Lê Hiếu Đng, và trong s tt c nhng bài viết gn đây ca trí thc trong nước, nm ngay trong li gii thiu ca ông Nguyn Hu Chi : bài này là "mt li tuyên ngôn chc nch v con đường nht thiết phi đi đ đưa dân tc thoát khi (..) mt cái ách cc kỳ phi lý (…) Hãy ht nó xung khe vc đ đng thng dy, sánh bước cùng nhân loi văn minh."

Mt đc gi Thông Lun, ông Hu Văn, đã nhn đnh bài này là mt đt phá v tư tưởng. Tôi ch đng ý mt phn. Theo tôi nên gi đây là mt s giác ng thì đúng hơn. Ông Lê Hiếu Đng đã viết bài này sau khi nm bnh vin và xáp mt vi cái chết. Tôi biết ông Đng đã ngoài 70 và tôi còn hơn ông Đng trên mt con giáp đ đã có nhiu cơ hi hiu rng vào tui đó mi khi phi vào bnh vin người ta đu có cm nghĩ ln này có kh năng mình s t giã tt c trên cõi đi này. Nhng lúc đó mình mi thy rng câu hi duy nht đáng được đt ra là mình đã dám sng tht vi mình chưa. Cuc đi mình có ý nghĩa gì hay không hoàn toàn cách mà mình t tr li mình, ngoài ra tt c đu ch là phù phiếm. Tôi tin rng ông Đng va tri qua mt lúc như thế và vì thế bài này ca ông đã vượt tri hơn nhng bài khác.

Tôi rt n phc ông Lê Hiếu Đng ch ông đã k li quá trình tham gia và hot đng trong đng cng sn mt cách bc trc. Ti sao không ? Chúng ta chng có gì đ phi giu giếm che đy c. Giai đon lch s va qua đã là mt giai đon rt đau thương trong đó người nhng người Vit Nam có chút đu óc đã ch có nhng chn la bun gia mt cái d và mt cái mà mt cách ch quan chúng ta cho là còn d hơn. Đ ri sau cùng tt c đu tht vng, k thì tht bi đi tù ci to hay đào thoát ra nước ngoài, hay b gt ra ngoài l xã hi, k thì tnh mng nhn ra là mình đã ch đóng góp cho mt công trình đp phá đt nước. Chng có ai có tư cách đ bt li ai. Tt c chúng ta đu b bàng như nhau. Dĩ nhiên cũng có nhng người khôn lanh biết h mun gì và đang tha mãn nhưng tôi không mun nói ti h trong bài này, tôi ch mun nói v nhng người còn khc khoi vi tương lai đt nước.

Không nhng n phc mà tôi còn tán thành ông Lê Hiếu Đng khi ông nhn đnh : "hin nay tình hình trong nước và trên thế gii đã thay đi, vì vy chúng ta phi nhn thc li mt s vn đ trước đây. Nhn thc li và dn thân hành đng cho cuc chiến đu mi". Cuc chiến đu mi đó theo ông Đng là đ "thay đi th chế t mt nhà nước đc tài toàn tr chuyn thành mt nhà nước cng hòa vi tam quyn phân lp : lp pháp, hiến pháp, tư pháp đc lp". Tôi cũng hoàn toàn tán thành. Bi vy nhng gì tôi nói sau đây là tho lun vi mt người cùng chí hướng trong tinh thn đóng góp cho mc đích chung.

Chính vì đng ý vi ông Đng là "chúng ta phi nhn thc li mt s vn đmà tôi phân vân khi ông qu quyết : "trước mt là hành đng, hành đng và hành đng". Cach phát biu này bày t quyết tâm, nhưng hành đng vi ai, như thế nào, theo tiến trình nào ? Tôi nghĩ là còn nhiu vn đ phi tho lun đ đi đến kết lun chung đúng đn ch không phi ch gin d là hành đng, hành đng và hành đng. Vn đ trước hết là phi cnh giác vi nhng điu mà chúng ta cho là hin nhiên.

Mt trong nhng vn đ mà nhiu trí thc xut thân t hàng ngũ cng sn cho là hin nhiên là ch có h mi có kh năng thc hin cuc chuyn hóa v dân ch. Tôi còn nh trước đây, vào cui năm 2010, đã có mt hi tho ca các chuyên gia và nhân sĩ hàng đu ca chế đ có tiếng là ci m đ đóng góp cho cương lĩnh ca đi hi ln th 11 ca Đng Cng Sn Vit Nam do ông Trn Phương ch trì ti Hà Ni. Hi ngh này đã có nhng phê phán rt gay gt đi vi chế đ. Có v nói thng ch nghĩa Mác-Lenin đã sai bét ri, có v cht vn v vai trò lãnh đo ca đng cng sn : "ai cho anh lãnh đo ?", có v nói thng : "không la được người ta mãi đâu !". Đúng là mt cuc hi tho bc trc và tâm huyết hiếm có trong chế đ. Mt s đông đo các v này cũng là nhng v mà ông Lê Hiếu Đng nêu tên như là nhng khuôn mt quí báu ca đt nước hin nay.

Mt chi tiết ít ai lưu ý là bà Dương Th Thu Hương, nguyên phó thng đc Ngân Hàng Nhà Nước, đã nói trong hi tho này rng các nhân sĩ trong nước ch cn tho lun vi nhau ch còn "nhng thng nước ngoài chúng nó nói gì c k chúng nó". Tôi không hi"nhng thng nước ngoài" như tôi đã làm gì đ xng đáng vi mt s thù ghét khinh b như thế. Điu đáng lưu ý là đã không có v nhân sĩ nào trong hi ngh phin lòng vì câu phát biu cao ngo này.

Hình như chính ông Lê Hiếu Đng cũng chia s quan đim cho rng cuc vn đng dân ch phi hoàn toàn do nhng người cng sn cũ ch xướng khi ông viết : "Vy ti sao chúng ta hàng trăm đng viên không tuyên b tp th ra khi đng và thành lp mt đng mi, chng hn như Đng Dân ch Xã hi (…)". 

Dù rt tán thành thái đ dũng cm thng thn quay lưng li vi đng cng sn tôi cũng thy phi đt câu hi ti sao li ch có nhng đng viên cng sn cũ trong đng Dân Ch Xã Hi mà ông Lê Hiếu Đng mun thành lp ?

Tôi là mt người chng đi vi đng và ch nghĩa cng sn t rt lâu. Tôi có th cht vn các v cho rng cuc cách mng dân ch phi hoàn toàn do nhng người cng sn cũ ch xướng rng h nhân danh cái gì đ nghĩ như thế. Phi chăng là vì h có ý thc dân ch rõ rt hơn chúng tôi ? Hay là vì h có kinh nghim dân ch hơn ? Hay h có quyết tâm đu tranh cho dân ch hơn ? v.v. Nếu thc s có cuc tranh lun xem ai có tư cách và thm quyn đ đu tranh cho dân ch hơn ai thì s phc tp lm ch không hin nhiên chút nào đâu. Nhưng vn đ thc s cn được ý thc tht rõ rt là mt kết hp ch gm nhng người cng sn cũ hay ch gm nhng người xut phát t chế đ Vit Nam Cng Hòa trước đây là mt kết hp vô vng ngay t đu. Mt lý do là h s ch qui t được nhng  người gn bó vi quá kh thay vì hướng v tương li, nghĩa là mt thiu s không đáng k. Mt lý do khác là kinh nghim cho thy không bao gi có mt kết hp ch gm nhng người trong ni b mt t chc có th thay đi được t chc đó ; trái li chính h s bđè bp. Xin gi ý các v đc mt bài gii thích lý do này nhân dp vin IDS gii th ; mt s đông thành viên IDS là nhng người mà ông Lê Hiếu Đng đt kỳ vng (1).

Đnh kiến ca các trí thc xut phát t chế đ cng sn -theo đó cuc vn đng dân ch phi ch do nhng người cng sn- có th có nhiu nguyên nhân. Trước hết là do giáo dc và đào to trong ni b đng h được hun luyn đ không nhìn nhng người chng cng như là đng bào và anh em, di sn ca tâm lý đó là  h vn còn nhìn nhng người chng chế đ vi con mt xa l. Cũng có th là vì dù sao tâm lý chiến thng sau ngày 30-4-1975 vn còn trong tim thc và khiến h vn thy mình thuc "bên thng cuc" hơn hn nhng k thuc "bên thua cuc". Nhưng đó là nhng lý do ch tn ti trong tim thc khi mình không ý thc được là chúng còn tn ti, ch cn nói ra là chúng tan biến ngay.

Quan trng hơn là ni s. Phát biu nhng trăn tr cá nhân hoc giao du vi bn bè trong chế đ thì còn được dung túng ch bt tay vi bn chng đi thc s là điu đng không tha. Và nhiu người s. S b mt s lương hưu hay cái nhà hóa giá, s b vu cáo, s cho người thân v.v. Nhưng tôi chc ông Lê Hiếu Đng không có ni s đó, ít nht là t nay bi vì ông đã qu quyết : "Trước mt là phi “chn dân khí” đ không còn s hãi các thế lc tàn bo, không s bt b, tù đày". Vy còn lý do nào khiến ông còn ngn ngi bt tay vi nhng người dân ch ngoài đng và nhà nước cng sn?

Tôi thy còn mt lý do khác và trên đim này tôi cũng mun góp ý. Ông Đng viết : "tôi nghĩ trong mt thi gian dài đng cng sn s là mt lc lượng chính tr mà không có bt c lc lượng nào có th tranh chp được". Như vy thì mc đích ca cuc đu tranh dũng cm này ch là đ khiến đng cng sn ci tiến cách cai tr đt nước ?

Tôi nghĩ rng chúng ta không cn phi khiêm tn như vy đâu. Nếu có mt lc lượng dân ch thc s thì đánh bi đng cng sn không khó. Cui thp niên 1980 khi phong trào dân ch dâng lên ti Liên Xô và Đông Âu nhiu người, trong đó có Soljenitsyne, tuyên b rng ngay c nếu có bu c t do thì các đng cng sn cũng vn s thng, đi lp ch có hy vng trong nhng cuc bu c sau đó. S thc đã như thế nào ? Trong cuc bu c t do đu tiên ti Liên Xô do chính Gorbachev t chc đng cng sn Liên Xô đã ch được 7%. Ti Ba Lan đng cng sn không được mt ghế nào c, công đoàn Solidarnosc chiếm được toàn b s ghế, đến ni tướng Jaruzelski phi chua chát tht lên : "Nếu ly nhãn Solidarnosc dán lên đu mt con bò thì con bò cũng đc c". Và đó là nhng đng cng sn không đến ni quá mt lòng dân như Đng Cng Sn Vit Nam.

Người ta không bao gi ước lượng đúng được s thù ghét ca nhân dân đi vi chế đ cng sn. Nhng người dân ch chc chn s thng nếu xây dng vi nhau mt tp hp dân tc mi qui t tt c nhng người dân ch thuc mi quá kh chính tr. Đó là nim tin t hơn 30 năm qua ca Tp Hp Dân Ch Đa Nguyên mà tôi hân hnh là thành viên.

Vy thì nhng người dân ch như ông Lê Hiếu Đng và ông Nguyn Hu Chi còn ngn ngi gì mà không nm ly nhng bàn tay đang chìa ra t ngoài đng cng sn ?


Nghiêm Văn Thch

 

Th sáu 16 Tháng Tám 2013 

Phương Uyên: Tôi yêu T quc, nhưng xin đng đánh đng vi Đng


Nỗi vui mừng khi Nguyễn Phương Uyên vừa được ra khỏi trại giam Long An tối 16/08/2013.

Ni vui mng khi Nguyn Phương Uyên va được ra khi tri giam Long An ti 16/08/2013.

FB

Thy My


Va được tr t do ti tòa phúc thm Long An chiu nay 16/08 (gi Vit Nam), trong vòng tay vui mng khôn t ca người thân, bn bè và nhng người ng h, đến ti sinh viên Nguyn Phương Uyên đã có mt Saigon ti nhà th Dòng Chúa Cu Thế, nơi din ra mt bui liên hoan nho nh đ chào đón Uyên.


Trong không khí đy xúc đng này, Nguyn Phương Uyên đã vui lòng dành thì gi tr li RFI Vit ng.

Nguyễn Phương Uyên - TP Hồ Chí Minh
16/08/2013
by Thụy My
Nghe (06:44)
More

RFI:

Thân chào Phương Uyên và xin chúc mng bn! Uyên có nghĩ mình s được tr t do hôm nay không?

Nguyn Phương Uyên: D không, ti vì rt là khó khăn, rt là kht khe. Bi vy mà em không nghĩ là gi này em được tiếp xúc vi mi người như thế này. Cm giác rt là khó t, vì b giam đã mười tháng hai ngày, em mi được tiếp xúc vi mt bu không khí khác vi tri giam, mt bu không khí ca s t do!

RFI: Trong phiên tòa phúc thm hôm nay Uyên đã nói nhng gì?

D, ti phiên tòa phúc thm có ba vn đ chính em đã đt ra. Th nht là v thm quyn: cơ quan ca Long An không có thm quyn đi vi v án ca em.

Th hai là nói v cái hành đng ca em. Em cho là không phm vào điu 88 là chng Nhà nước. Em vn yêu T quc ca mình đy thôi. Em ch có xúc phm đến Đng. Vì Đng ch là mt t chc nên không cào bng được. Không vì cái s quá tôn sùng mt đng phái mà mi người, nht là Hi đng xét x cũng như Vin kim sát cào bng Đng vi Nhà nước Vit Nam.

Th ba là em nói ngn gn v s khác nhau gia phiên tòa sơ thm và giy ca tòa sơ thm gi xung cho em – có rt nhiu s khác bit. Mà em cho rng đó là mt bn án có trước, không công minh và không có s công bng. Đã có mt s sp xếp trước, làm cho em cm thy tht vng thêm v nhng gì đang din ra.

Tuy nhiên phiên tòa phúc thm ln này đã cho em mt đm la hy vng, cùng vi s tin yêu vào mi người. Cm ơn mi người rt là nhiu! Bây gi em được như thế này là nh mt phn rt là to ln ca mi người, trong nước cũng như trên thế gii, đã đng v phía em, cho em cơ hi nói lên quan đim ca mình ti mt đt nước chế đ cng sn.

RFI: Vì sao Uyên t bào cha mà không nh lut sư?

Ti phiên tòa sơ thm, mc dù hai lut sư đã nói rt là nhiu, nhưng mà em thy quyn hn ca lut sư rt là ít i, thm chí không có! Cho nên em s t bào cha, bi vì nếu quyn hn không có thì không nên nh. Nếu t nói thì s to được nhiu cơ hi đ em đi đáp vi Vin kim sát cũng như Hi đng xét x. S có nhiu cơ hi đ được nói hơn, em mun nói lên tt c nhng suy nghĩ ca mình.

Điu th hai khiến em không mun nh bào cha ca lut sư, là trong thi gian tm giam mười tháng và hai ngày ca em, em đã có mt tí gi là vng tâm. Vng tâm vào quan đim mà mình cn nói. Bi vy em nghĩ là mình không có ti thì mình phi t bào cha cho chính mình. Cho nên em t chi nh hai lut sư, là bác Lương và bác Sơn bào cha.

RFI: Làm sao Uyên có th gi vng tinh thn được như vy? Uyên còn tr, và chc chn là trong tù thì không th như ngoài…

D vâng, người ta bo gn mc thì đen, gn đèn thì sáng, đâu thì li ging đy thôi. Đôi khi lòng mình vn b lung lay, s liên ly đến nhng người bn, đến c gia đình. Nhưng em suy nghĩ, kinh Pht đã dy em mt câu: Cuc sng ch là gi và tm, sng trăm năm ri cui cùng cũng tr v vi cát bi.

Bi vy em không th nào “bán danh ch có ba đng”. Không th nào làm trái lương tâm ca mình được. Em không th t b quan đim, lp trường ca riêng em. Đó là đng lc thúc đy đ em đng trước tòa, t bào cha cho mình, cũng như gi vng quan đim và lp trường ca mình.

RFI: Uyên va dn kinh Pht nhưng Uyên li đang trong nhà th. Có l đây là dp đ mi người đoàn kết li?

Vâng. Em ch có th nói mt li: Cm ơn tt c mi người trong nước cũng như trên thế gii! “We are one”- chúng ta là mt, đâu cũng vy, phi có công lý. Công lý và công bng s phi tr li! Em hy vng là tr li càng sm càng tt.

RFI: Vn khó th hiu được là trong tri giam mười tháng ri mà tinh thn Uyên li được như vy…

Đó là mt vic không th nào đoán biết được, em cũng không nghĩ là mình như thế. cái tui hai mươi mt, hai mươi hai này, em không nghĩ là mình như vy. Nhưng mà em đã rt c gng, và nh mi người rt là nhiu, nhng lúc đi thăm nuôi cùng gia đình em đã cho em đng lc rt là ln.

RFI: Thi gian gn đây Uyên có b áp lc gì không?

D, áp lc cũng rt là ln. Mi khi gn ra tòa, áp lc đi vi em là ti tòa. Phiên tòa có được công khai và minh bch đúng thc cht hay không, hay là mt phiên tòa dng ra mt cách hình thc?

Em mong mun có nhng phiên tòa công khai và minh bch, đó em nói lên được nhng quan đim ca mình, có nhiu người nghe, có nhiu người chng kiến. Ch không phi là phiên tòa ch m ra đ ri bn án có sn đưa cho mình, thì em không mun. Vì tòa là phi rõ ràng, công khai, đó là tính khoa hc, pháp lý ca pháp lut. Đó là s công bng. Em mong mun có s công bng nhng phiên tòa.

RFI: Và có l Uyên vn tiếp tc phn đi nhng thái đ hung hăng ca Trung Quc trên Bin Đông?

D vâng, tt nhiên là như thế. Vì trước nhng thái đ tiêu cc thì phi có nhng ý kiến đ dng li. Còn nhng gì v sau này, thì ngày mai ri li đến, “tomorrow will come”. Bi vy hãy đ xem ngày mai mi vic din biến như thế nào.

RFI: Chc là bây gi còn quá sm đ hi, nhưng d đnh sp ti ca Uyên là gì?

Đó là mt bí mt, rt là bt ng. Mi người s ch xem. Em không th nói c th được là nó như thế nào, nhưng hy vng là s không làm mi người tht vng.

RFI: Uyên s quay tr li trường hc hay không?

D, hc, hc na, hc mãi, con đường hc vn ca em không bao gi dng li đâu .

RFI: Cm ơn Phương Uyên nhiu lm, và mt ln na xin chúc mng Uyên được t do!

Cm ơn ch và mi người đã đng v phía em rt là nhiu, em được tr li t do ca mình là nh mi người. Cm ơn mi người rt nhiu! Đó là sc mnh đ em vượt qua tt c, là đng lc ca em!

 

 dangnguoivietyeunguoiviet.org
https://sites.google.com/site/tochucnguoivietyeunguoiviet/

__.

 

KHOAN HỒNG HAY ĐỘNG TÁC GIẢ ? 

 

Nguyên Anh 
18-08-2013

Trinhanmedia

 

  


Với câu nói nổi tiếng: "tôi yêu tổ quốc tôi nhưng tôi chống đảng, các ông đừng đánh đồng Tổ quốc chung với đảng" và câu "Tàu khựa đi chết đi" đáng lý ra em phải chịu mức án nặng nề vì phạm húy chế độ ! Nhưng Phương Uyên phủ nhận những cáo buộc về hành động của mình.

 

Còn Nguyên Kha do nhân tội nên được hưởng sự khoan hồng của cái đảng côn đồ là 4 năm tù !

Tại sao nhà cầm quyền lại nhân nhượng chỉ riêng một mình Phương Uyên ?

 

******

Mấy ngày hôm nay toàn dân xôn xao về một chiến sỹ Tự Do Dân chủ là Phương Uyên được phóng thích với bản án 3 năm tù treo,em ra khỏi tù thật hồn nhiên trước sự mừng vui của người thân,bè bạn và những ai quan tâm đến tình hình đất nước,thế nhưng bình tâm lại suy nghĩ lại chúng ta nên tự hỏi tại sao nhà cầm quyền chỉ thả có một mình Phương Uyên mà không có Nguyên Kha ?

Với câu nói nổi tiếng: tôi yêu tổ quốc tôi nhưng tôi chống đảng,các ông đừng đánh đồng Tổ quốc chung với đảng và câu Tàu khựa đi chết đi đáng lý ra em phải chịu mức án nặng nề vì phạm húy chế độ !

Nhưng Phương Uyên phủ nhận những cáo buộc về hành động của mình.

Còn Nguyên Kha do nhân tội nên được hưởng sự khoan hồng của cái đảng côn đồ là 4 năm tù !

Tại sao nhà cầm quyền lại nhân nhượng chỉ riêng một mình Phương Uyên ?

Trước áp lực kinh tế của chính phủ Mỹ và  khối đồng minh,sức ép đang làm cho Hà Nội lo lắng !

Sau con cá da trơn,mới đây là con tôm đông lạnh bị áp thuế và vài hôm nữa sẽ là thép Việt Nam với kết cuộc chắc chắn là bên thua cuộc !

Sau đó sẽ là những sản phẩm mà Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Mỹ.

Điều đó thúc đẩy Việt Nam bằng mọi cách phải gia nhập hiệp ước xuyên Thái Bình Dương TPP với rào cản Nhân quyền.

Tình hình kinh tế trong nước thảm hại mức báo động đỏ.thị trường địa ốc đóng băng,giá nhà đất rớt giá hàng ngày và hứa hẹn còn xuống nhiều hơn,các công ty xuất khẩu sẽ cho công nhân nghĩ việc vì hàng xuất khẩu bị áp thuế,các doanh nghiệp khác thì lớp chết lớp thoi thóp lây lất chờ vận hội sẽ về nhưng không biết sẽ là bao lâu ?

Với đạo quân côn an và bộ đội quân số đông,nhà cầm quyền Hà Nội sẽ đào đâu tiền mà chi trả trong khi thuế thất thu,các quỹ an sinh xã hội dành cho người hưu trí có thể vỡ bất cứ lúc nào vì người nhận thì đông mà người làm thì ít ?

Những cái đầu giáo điều đã lờ mờ nhận ra,chỉ còn có con đường được chú Sam chấp nhận mới có thể vực dậy nền kinh tế,có ngoại tệ chi trả cho nhân viên,và hành động thả Phương Uyên cũng chỉ là bước lùi tạm thời khi vẫn kêu án em 3 năm tù treo.

Đó không phải là sự cải thiện về Dân chủ và Nhân quyền !

 

nếu thật sự giới hành pháp Việt Nam nhìn nhận hành động giam giữ những nhà bất đồng chính kiến của mình là sai trái thì phải xin lỗi,bồi  thường và trả em  về đúng vị trí là giảng đường đai học chứ không phải là tù giam lõng tại nhà !

Ngoài ra không chỉ một mình Nguyễn Phương Uyên mà nhà cầm quyền Hà Nội phải thả các nhà bất đồng chính kiến mà mình đã dùng vũ lực giam cầm:

-         linh mục Nguyễn văn Lý

-         điếu cày Nguyễn văn Hải

-         Trần Huỳnh Duy Thức

-         Luật sư Lê quốc Quân

-         Lô Thanh Thảo

-         Nhạc sỹ Nguyên Khang

-         Nguyên Kha

Và những người đang bị cầm tù vì những điều luật vô lý mơ hồ vì cất tiếng nói chỉ trích hoặc bất đồng chính kiến.

Tất cả người dân Việt Nam có lương tri hãy cùng nhau lên tiếng đòi hỏi tự do cho họ vì họ không đáng bị cầm tù,và cùng tạo sức ép dư luận từ trong nước cho đến quốc tế bắt buộc nhà nước CSVN phải thi hành.

Còn nếu không hành động của nhà cầm quyền trong vụ án Phương Uyên chỉ là động tác giả nhằm lòe bịp dư luận quốc tế về tình hình Nhân quyền Việt Nam đã được cải thiện mà thôi !

Nguyên Anh

 

 

Phục hưng "Made in USA"

 

    KHỐI LƯỢNG CÔNG NHÂN KHỔNG LỒ CỦA TRUNG CỘNG SẺ PHẢI ĐIÊN ĐẢO

TRUNG CỘNG SẺ PHẢI ĐIÊN ĐẢO

 

Phục hưng "Made in USA" Thế giới phẳng có khép lại hay không khi nhiều doanh nghiệp lớn của Mỹ đang đưa nhà máy từ Trung Quốc trở về Mỹ? Image
Tổng thống Obama từng hỏi cố lãnh đạo của Apple là Steve Jobs: "Tại sao iPhone không được sản xuất tại Mỹ?" Steve Jobs đưa ra câu trả lời không rõ ràng: "Việc làm đó không thể trở lại nước Mỹ được".

Tuy nhiên, quan điểm về vấn đề này đối với người quyết định tương lai của Apple rất rõ ràng: Apple tin vào quy mô của các nhà máy ở nước ngoài cũng như sự linh hoạt, nhanh nhạy, kỹ năng công nghiệp tốt của người lao động nước ngoài hiện đã hơn cả người lao động Mỹ. "Made in USA" vì vậy không thể trở thành lựa chọn cho sản xuất sản phẩm của Apple.


Tuy nhiên, đây là chuyện 5 năm về trước. Cuối năm ngoái, hãng Apple bắt đầu xây dựng một dây chuyền sản xuất máy tính Mac tại Mỹ. Lý do không phải là lời kêu gọi của Tổng thống Obama mà Apple thấy nhiều lợi ích khi đưa dây chuyền sản xuất trở lại quê hương. Hiện nay, nhiều công ty Mỹ nhận ra rằng họ đã đi quá xa với mô hình gia công ở nước ngoài và cần thiết phải trở lại quê nhà. Các hãng công nghệ và sản xuất lớn như Google, General Electric, Caterpillar và Ford đang chuyển dần sản xuất trở về nước Mỹ hoặc cho xây thêm nhà máy ở Mỹ.


PhotoBởi vì, theo một cuộc khảo sát của Tổ chức Tư vấn Boston, 80% trong số 5.000 người dùng sẵn sàng chi thêm tiền để mua những sản phẩm được sản xuất tại Mỹ, trong đó có các thiết bị điện tử. Thậm chí người Trung Quốc cũng sẵn sàng bỏ thêm tiền để được sở hữu những sản phẩm được sản xuất tại Mỹ.

Cuộc hồi hương của hàng loạt thương hiệu Mỹ diễn ra trong bối cảnh chi phí lao động tại các "công xưởng thế giới" như Trung Quốc, Ấn Độ tăng. Chẳng hạn, lương của người lao động ở Trung Quốc và Ấn Độ đã tăng từ 10-20%, trong khi lương ở Mỹ và châu Âu bắt đầu bị các nước bắt kịp. Theo nghiên cứu của công ty cố vấn kinh doanh toàn cầu AlixPartners, đến năm 2015, chi phí sản xuất tại Trung Quốc sẽ ngang bằng với chi phí tại Mỹ.


Do vậy, theo Scott Paul, Chủ tịch Liên minh Sản xuất Mỹ (AAM), quay trở lại sản xuất tại Mỹ là một bài toán thông minh về lâu dài. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp giờ đây nhận ra việc gia công ở nước ngoài có những nhược điểm về khoảng cách địa lý, khiến chi phí vận chuyển tăng vọt, thời gian giao hàng chậm trễ. Họ cũng nhận ra rằng việc thuê gia công ở nước ngoài trong khi tiếp tục duy trì nghiên cứu và phát triển (R&D) ở quê nhà có ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động đổi mới.


Trong xu hướng này, các doanh nghiệp Mỹ và phương Tây đang nhanh chóng từ bỏ mô hình sản xuất mọi thứ tại chỗ với chi phí thấp để cung cấp cho phần còn lại của thế giới. Trung Quốc giờ đây không còn được xem là địa điểm sản xuất giá rẻ như trước, mà đã trở thành một thị trường tiêu thụ khồng lồ. Khi chuyển nhà máy tới những thị trường mới, các công ty thường đặt mục tiêu để nhanh chóng nắm bắt nhu cầu khách hàng và nhanh chóng đáp ứng sự thay đổi trong nhu cầu ở địa phương.


Hãng máy tính Lenovo cũng đã có những sản phẩm sản xuất tại Mỹ vì muốn nắm bắt nhu cầu của khách hàng Mỹ và nhanh chóng đáp ứng. Không chỉ các doanh nghiệp phương Tây mới tìm cách đem dây chuyền sản xuất về quê nhà, ngay cả các công ty lớn ở những thị trường mới nổi như Tata Group cũng đang tìm cách khuếch trương thương hiệu, năng lực sản xuất và nhân công ở phương Tây.


Đây không phải là một xu hướng nhất thời mà là một trào lưu trong quá trình tái cơ cấu nền kinh tế toàn cầu sau hai thập kỷ phát triển trong mô hình "thế giới phẳng". Các nhà máy Mỹ ngày càng được tiếp cận với năng lượng giá rẻ nhờ vào dầu và khí đốt từ đá phiến sét bùng nổ.


Ngược lại, các công ty bên ngoài nước Mỹ lại bị đội chi phí vận chuyển do giá nguyên liệu cao, nghĩa là chi phí tiết kiệm từ nhân công thấp tại Trung Quốc sẽ "bốc hơi" khi phải vận chuyển hàng hóa sang Mỹ. "Sản xuất sẽ trở lại, nhưng nó phát triển thành một loại rất khác ngày hôm nay.


Trước đây, trong làn sóng chuyển cơ sở sản xuất sang những nước như Trung Quốc, các công ty lập luận họ cần phải chuyển công việc ra nước ngoài để có đủ lợi nhuận và tiền chi trả cho nghiên cứu đổi mới công nghệ. Tuy nhiên, việc đưa cơ sở sản xuất ra nước ngoài về tổng thể lại làm nền kinh tế Mỹ suy yếu.


Willy Shih, giáo sư Trường Kinh doanh Harvard trong cuốn sách "Tại sao Mỹ cần phục hưng sản xuất" cho biết: "Khi từ bỏ công đoạn sản xuất sản phẩm, bạn sẽ mất rất nhiều giá trị gia tăng". Mỗi 1 đồng của hoạt động sản xuất trả 1,48 đồng cho nền kinh tế. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, trên thực tế, Mỹ vẫn là quốc gia với kỹ nghệ sản xuất hùng mạnh nhất hoàn cầu. Theo Viện McKinsey Global, mỗi năm, kỹ nghệ sản xuất đạt doanh số 1.800 tỷ USD. Mỗi USD của hoạt động sản xuất mang lại 1,48 USD cho nền kinh tế.


Chính sách ở mọi cấp độ đang dành khá nhiều ưu đãi hấp dẫn để thu hút giới chủ quay về Mỹ. Chẳng hạn, các viện nghiên cứu đã nhận được tài trợ 30 triệu USD để kết nối với 32.000 nhà sản xuất và các trường đại học hàng đầu trong chiến dịch tăng tốc đổi mới trong lĩnh vực công nghệ cao.


PhotoHãng General Electric năm ngoái đã đưa công việc sản xuất máy giặt, tủ lạnh, và máy nước nóng từ Trung Quốc về tiểu bang Kentucky. Nhà bán lẻ khổng lồ Walmart cũng vừa ra tuyên cáo sẽ bày bán lượng hàng hoá trị giá 50 tỷ USD với nhãn hiệu "Made in USA" trong vòng 10 năm tới. Có 37% những công ty với doanh số 1 tỷ USD đang cân nhắc đưa các dây chuyền sản xuất từ Trung Quốc về lại Mỹ trong thời gian tới

 

 

 

-                                                                                                               LÝ ĐẠI NGUYÊN

 

ĐÒN ĐỘC BẮC KINH PHÁ MỸ DIỆT VIỆT

BỞI TAY NGUYỄN PHÚ TRỌNG NGUYỄN TẤN DŨNG

 

Theo Thông Tấn Xã Việtnam ngày 08/08/2013 loan báo: “Ngày 06/08/13, tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng đã ký quyết định thành lập 7 đoàn kiểm tra các vụ tham nhũng nghiêm trọng. Các đoàn này sẽ hoạt động từ ngày 15/08 đến ngày 30/09/2013”. Theo quyết định: “17-QĐ/BCĐTƯ, bảy đoàn công tác đứng đầu là các nhân vật cao cấp trong dàn lãnh đạo cao nhất của Đảng, đồng thời là thành viên Ban Chỉ Đạo Trung Ương về phòng chống tham nhũng. Trong số đó có 2 ủy viên Bộ Chính Trị là Ngô Văn Dụ chủ nhiệm ban Kiểm Tra Trung Ương và Trần Đại Quang, bộ trưởng Công An, và các ủy viên Trung Ương Đảng như Trương Hoà Bình, Nguyễn Bá Thanh, Nguyễn Hoà Bình, Huỳnh Phong Tranh, Nguyễn Văn Hiện”. 

 

Ngô Văn Dụ sẽ đảm nhiệm kiểm tra về Thanh Tra Chính Phủ và thành phố HCM. Trần Đại Quang đảm nhiệm kiểm tra Hànội, Hải Phòng. Nguyễn Bá Thanh, trưởng ban Nội Chính và là phó trưởng ban thường trực ban Chỉ Đạo Trung Ương phòng chống tham nhũng sẽ kiểm tra Bộ Công An, Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao, và Toà Án Nhân Dân Tối Cao. Còn 4 ủy viên khác sẽ kiểm tra các tỉnh Cần Thơ, Đồng Nai, Hải Dương, Hưng Yên, Đắc Lắc, Bình Thuận, Cà Mâu, An Giang. Xem ra Ban Chỉ Đạo Trung Ương chống tham nhũng của Nguyễn Phú Trọng đã có mục tiêu nhắm tới những nơi là hang ổ của “Đồng Chí X” hơn là thực tâm Phòng Chống Tham Nhũng. Vì tất cả dư biết, tham nhũng thì cả Đảng Cộng Sản từ Trung Ương xuống Điạ Phương đều là Tham Nhũng. Diệt Tham Nhũng là Diệt Đảng Cộng Sản.

 

Rõ ràng Nguyễn Phú Trọng chỉ dùng danh nghiã Chống Tham Nhũng để hạ bệ Nguyễn Tấn Dũng, nhằm phục hồi Đảng Quyền lãnh đạo Chính Quyền như dưới thời bao cấp trước kia, theo sự chỉ đạo của Bắc Kinh. Khởi đi từ Hội Nghị Trung Ương 4, ngày 16/01/2012, phát động chiến dịch “Phê Bình và Tự Phê”. Sang đến Hội Nghị Trung Ương 5, ngày 15/05/12, Nguyễn Phú Trọng đoạt được chức Ủy Ban Phòng Chống Tham Nhũng từ tay Nguyễn Tấn Dũng. Nguyễn phú Trọng và cánh Đảng Quyền chuẩn bị chu đáo để hạ bệ Dũng ở Hội Nghị Trung Ương 6, ngày 15/10/12. Nhưng Nguyễn Tấn Dũng đã vội vàng sang Tàu ôm chân Tập Cận Bình. Thế là kế hoạch loại bỏ Dũng ở Hội Nghị 6 của Trọng thất bại. Có đến 175 ủy viên Trung Ương đứng về phía Nguyễn Tấn Dũng. Đến Đại Hội Trung Ương 7, ngày 11/05/2013. Nguyễn Phú Trọng thảm bại, không đưa được Nguyễn Bá Thanh và Vương Đình Huệ vào ghế Ủy Viên Bộ Chính Trị. Nhưng khi ra Quốc Hội bỏ phiếu tín nhiệm, thì Nguyễn Tấn Dũng lại rơi xuống hạng tín nhiệm thấp.

 

Trái lại, về uy tín quốc tế thì Nguyễn Tấn Dũng nổi bật tại Hội Nghị An Ninh Khu Vực -  Đối Thoại Shangri-La 2013, khi được đọc diễn văn hướng dẫn cuộc đối thoại, bày tỏ lập trường của khu vực là:“Các nước trong vùng không phản đối sự can dự chiến lược của các nước ngoài, nếu sự can dự đó nhằm tăng cường hợp tác vì hoà bình, ổn định và phát triển”. “Các nước trong khu vực coi trọng vai trò của Trung quốc và Hoa kỳ”. Nhưng từ ngày 19 đến 21/06/2013, Tập Cận Bình chủ tịch Trung Hoa Cộng Sản, mời Trương Tấn Sang chủ tịch nước CHXHCNVN, qua Bắckinh để ký 10 văn kiện “Hợp Tác Chiến Lược Toàn Diện lên tầm cao mới”. “Hai Hành Lang. Một Vành Đai”. Nghĩa là lãnh thổ, lãnh hải, và chế độ cộng sản Việtnam bị nằm gọn trong vành đai chiến lược của Trung Hoa Cộng Sản. Lúc đó bọn lãnh đạo Việtcộng mới hoảng hồn, bị mất thế đu giây, vội vàng cho Trương Tấn Sang xin sang gặp tổng thống Mỹ, Barack Obama, để yêu cầu nâng cấp bang giao Việt-Mỹ lên tầm Hợp Tác Chiến Lược Toàn Diện, giống như đã ký với Bắckinh. Nhưng vì Việtnam còn vi phạm Nhân Quyền trầm trọng, nên Mỹ chỉ chấp nhận quan hệ Việt Mỹ ở tầm Đối Tác Toàn Diện chứ chưa thể là Hợp Tác Chiến Lược Toàn Diện được.

 

Nếu biết khôn ra thì Nguyễn Tấn Dũng nhân dịp Trương Tấn Sang đi Mỹ, phải chủ động lên tiếng đề nghị Đảng và Chính phủ phóng thích tất cả các tù nhân chính trị, tôn giáo và các Blogger, để Việtnam có thể thiết lập được quan hệ Hợp Tác Chiến Lược Toàn Diện với Mỹ, theo đúng nguyên tắc mà Dũng đã đề ra về “Lòng Tin Chiến Lược” ở Diễn dàn Shingri-La thì người mà chứng tỏ có thực quyền ở Việtnam là Dũng, chứ không phải là Sang hay Trọng. Nhưng vì quá ngu và ích kỷ đi ganh tỵ với Trương Tấn Sang, tranh công  làm đầy tớ Tàu với Trọng, cứ ôm cứng lấy Tập Cận Bình để thi hành kế hoạch của Bắckinh là ngăn chặn chiến lược về Việtnam của Mỹ, qua việc đàn áp Nhân Quyền một cách có hệ thống và thẳng tay triệt tiêu phong trào Chống Trung Cộng xâm lược của Việtnam. Mới đây, ngày 31/07/13, Nguyễn Tấn Dũng lại ký ban hành Nghị Định 72 về quản lý internet, nhằm cấm các blogger và người dùng các mạng xã hội không được chia sẻ thông tin thời sự trên mạng, để bị Hoakỳ, dư luận Quốctế và Công Dân Mạng Việtnam lên án. Buộc Mỹ không thể bán võ khí sát thương cho Việtnam. Việc này rơi vào đúng thủ đoạn thâm độc của Bắckinh. Cùng là dịp để Nguyễn Phú Trọng xuống tay hạ bệ vai trò thủ tướng toàn quyền của Nguyễn Tấn Dũng.

 

Dù Nguyễn Tấn Dũng đã mất uy tín với Quốc Tế và đương nhiên là thủ phạm đàn áp nhân quyền và đứng đầu hệ thống tham nhũng, nhưng Dũng đang là công cụ đắc lực của Bắckinh, để Phá Kế Hoạch tái Hội Nhập Việtnam của Mỹ. Do vậy, Nguyễn Phú Trọng cũng chưa dễ gì loại được Dũng khỏi chức thủ tướng hiện nay. Nhưng dù sao vì sợ bị ghép tội tham nhũng, những ủy viên Trung Ương trước kia đi theo Dũng sẽ trở cờ theo Trọng, vì thấy Dũng đã thất thế, không thấy Dũng có phản ứng quyết liệt nào, mà biết Trọng chỉ giả vờ chống tham nhũng để buộc những kẻ có tội phải tỏ ra trung thành với Trọng, trong việc Phục Hồi Đảng Quyền. Tiếp tục duy trì chế độ khốn nạn hại dân, bán nước, độc đảng, độc tài, tham nhũng, làm tay sai cho Đế Quốc Tàu. Xem ra cả Trọng lẫn Dũng, đều đang thực hiện kế hoạch thâm hiểm của Bắckinh. Nguyễn Tấn Dũng thì vi phạm nhân quyền để Mỹ không thể thiết lập được quan hệ Hợp Tác Chiến Lược Toàn Diện với Việtnam, còn Nguyễn Phú Trọng thì cố duy trì chế độ Cộng Sản Độc Tài, Độc Đảng, Toàn Trị để thủ tiêu khả năng phát triển đất nước và sức đề kháng truyền thống  của toàn dân chống với cuộc diệt tộc Việtnam của người Trung Hoa. Đã đến lúc mọi người dân Việtnam ở trong và ngoài nước, nhất là giới trí thức cũng như tuổi trẻ yêu nước phải nhận lấy trách nhiệm vận động toàn dân và sự hỗ trợ của toàn thế giới, để tiến hành công cuộc loại bỏ những tên cộng sản ngu xuẩn, ra khỏi các cơ quan quyền lực, đang cam tâm làm tay sai đắc lực cho giặc Tàu, để trả về cho toàn dân Việtnam quyền làm chủ lấy vận mệnh của mình và chủ quyền dân tộc. Chỉ có Dân Chủ Hoá chế độ, đa nguyên, đa đảng, mới cứu Việtnam ra khỏi thân phận làm nô lệ cho người Tàu, tiến  lên ngang tầm thời đại mà thôi. LÝ ĐẠI NGUYÊN – Little Saigon, ngày 13/08/2013.

 

 KHỐI LƯỢNG CÔNG NHÂN KHỔNG LỒ CỦA TRUNG CỘNG SẺ PHẢI ĐIÊN ĐẢO

TRUNG CỘNG SẺ PHẢI ĐIÊN ĐẢO

 

Phục hưng "Made in USA" Thế giới phẳng có khép lại hay không khi nhiều doanh nghiệp lớn của Mỹ đang đưa nhà máy từ Trung Quốc trở về Mỹ? Image
Tổng thống Obama từng hỏi cố lãnh đạo của Apple là Steve Jobs: "Tại sao iPhone không được sản xuất tại Mỹ?" Steve Jobs đưa ra câu trả lời không rõ ràng: "Việc làm đó không thể trở lại nước Mỹ được".

Tuy nhiên, quan điểm về vấn đề này đối với người quyết định tương lai của Apple rất rõ ràng: Apple tin vào quy mô của các nhà máy ở nước ngoài cũng như sự linh hoạt, nhanh nhạy, kỹ năng công nghiệp tốt của người lao động nước ngoài hiện đã hơn cả người lao động Mỹ. "Made in USA" vì vậy không thể trở thành lựa chọn cho sản xuất sản phẩm của Apple.


Tuy nhiên, đây là chuyện 5 năm về trước. Cuối năm ngoái, hãng Apple bắt đầu xây dựng một dây chuyền sản xuất máy tính Mac tại Mỹ. Lý do không phải là lời kêu gọi của Tổng thống Obama mà Apple thấy nhiều lợi ích khi đưa dây chuyền sản xuất trở lại quê hương. Hiện nay, nhiều công ty Mỹ nhận ra rằng họ đã đi quá xa với mô hình gia công ở nước ngoài và cần thiết phải trở lại quê nhà. Các hãng công nghệ và sản xuất lớn như Google, General Electric, Caterpillar và Ford đang chuyển dần sản xuất trở về nước Mỹ hoặc cho xây thêm nhà máy ở Mỹ.


PhotoBởi vì, theo một cuộc khảo sát của Tổ chức Tư vấn Boston, 80% trong số 5.000 người dùng sẵn sàng chi thêm tiền để mua những sản phẩm được sản xuất tại Mỹ, trong đó có các thiết bị điện tử. Thậm chí người Trung Quốc cũng sẵn sàng bỏ thêm tiền để được sở hữu những sản phẩm được sản xuất tại Mỹ.

Cuộc hồi hương của hàng loạt thương hiệu Mỹ diễn ra trong bối cảnh chi phí lao động tại các "công xưởng thế giới" như Trung Quốc, Ấn Độ tăng. Chẳng hạn, lương của người lao động ở Trung Quốc và Ấn Độ đã tăng từ 10-20%, trong khi lương ở Mỹ và châu Âu bắt đầu bị các nước bắt kịp. Theo nghiên cứu của công ty cố vấn kinh doanh toàn cầu AlixPartners, đến năm 2015, chi phí sản xuất tại Trung Quốc sẽ ngang bằng với chi phí tại Mỹ.


Do vậy, theo Scott Paul, Chủ tịch Liên minh Sản xuất Mỹ (AAM), quay trở lại sản xuất tại Mỹ là một bài toán thông minh về lâu dài. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp giờ đây nhận ra việc gia công ở nước ngoài có những nhược điểm về khoảng cách địa lý, khiến chi phí vận chuyển tăng vọt, thời gian giao hàng chậm trễ. Họ cũng nhận ra rằng việc thuê gia công ở nước ngoài trong khi tiếp tục duy trì nghiên cứu và phát triển (R&D) ở quê nhà có ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động đổi mới.


Trong xu hướng này, các doanh nghiệp Mỹ và phương Tây đang nhanh chóng từ bỏ mô hình sản xuất mọi thứ tại chỗ với chi phí thấp để cung cấp cho phần còn lại của thế giới. Trung Quốc giờ đây không còn được xem là địa điểm sản xuất giá rẻ như trước, mà đã trở thành một thị trường tiêu thụ khồng lồ. Khi chuyển nhà máy tới những thị trường mới, các công ty thường đặt mục tiêu để nhanh chóng nắm bắt nhu cầu khách hàng và nhanh chóng đáp ứng sự thay đổi trong nhu cầu ở địa phương.


Hãng máy tính Lenovo cũng đã có những sản phẩm sản xuất tại Mỹ vì muốn nắm bắt nhu cầu của khách hàng Mỹ và nhanh chóng đáp ứng. Không chỉ các doanh nghiệp phương Tây mới tìm cách đem dây chuyền sản xuất về quê nhà, ngay cả các công ty lớn ở những thị trường mới nổi như Tata Group cũng đang tìm cách khuếch trương thương hiệu, năng lực sản xuất và nhân công ở phương Tây.


Đây không phải là một xu hướng nhất thời mà là một trào lưu trong quá trình tái cơ cấu nền kinh tế toàn cầu sau hai thập kỷ phát triển trong mô hình "thế giới phẳng". Các nhà máy Mỹ ngày càng được tiếp cận với năng lượng giá rẻ nhờ vào dầu và khí đốt từ đá phiến sét bùng nổ.


Ngược lại, các công ty bên ngoài nước Mỹ lại bị đội chi phí vận chuyển do giá nguyên liệu cao, nghĩa là chi phí tiết kiệm từ nhân công thấp tại Trung Quốc sẽ "bốc hơi" khi phải vận chuyển hàng hóa sang Mỹ. "Sản xuất sẽ trở lại, nhưng nó phát triển thành một loại rất khác ngày hôm nay.


Trước đây, trong làn sóng chuyển cơ sở sản xuất sang những nước như Trung Quốc, các công ty lập luận họ cần phải chuyển công việc ra nước ngoài để có đủ lợi nhuận và tiền chi trả cho nghiên cứu đổi mới công nghệ. Tuy nhiên, việc đưa cơ sở sản xuất ra nước ngoài về tổng thể lại làm nền kinh tế Mỹ suy yếu.


Willy Shih, giáo sư Trường Kinh doanh Harvard trong cuốn sách "Tại sao Mỹ cần phục hưng sản xuất" cho biết: "Khi từ bỏ công đoạn sản xuất sản phẩm, bạn sẽ mất rất nhiều giá trị gia tăng". Mỗi 1 đồng của hoạt động sản xuất trả 1,48 đồng cho nền kinh tế. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, trên thực tế, Mỹ vẫn là quốc gia với kỹ nghệ sản xuất hùng mạnh nhất hoàn cầu. Theo Viện McKinsey Global, mỗi năm, kỹ nghệ sản xuất đạt doanh số 1.800 tỷ USD. Mỗi USD của hoạt động sản xuất mang lại 1,48 USD cho nền kinh tế.


Chính sách ở mọi cấp độ đang dành khá nhiều ưu đãi hấp dẫn để thu hút giới chủ quay về Mỹ. Chẳng hạn, các viện nghiên cứu đã nhận được tài trợ 30 triệu USD để kết nối với 32.000 nhà sản xuất và các trường đại học hàng đầu trong chiến dịch tăng tốc đổi mới trong lĩnh vực công nghệ cao.


PhotoHãng General Electric năm ngoái đã đưa công việc sản xuất máy giặt, tủ lạnh, và máy nước nóng từ Trung Quốc về tiểu bang Kentucky. Nhà bán lẻ khổng lồ Walmart cũng vừa ra tuyên cáo sẽ bày bán lượng hàng hoá trị giá 50 tỷ USD với nhãn hiệu "Made in USA" trong vòng 10 năm tới. Có 37% những công ty với doanh số 1 tỷ USD đang cân nhắc đưa các dây chuyền sản xuất từ Trung Quốc về lại Mỹ trong thời gian tới

 

Human Rights Watch : Áp lc nhân quyn vi Hà Ni có hiu qu


 



Phương Uyên ngay sau khi được trả tự do (DR)

Tú Anh


S kin tòa án Vit Nam gim án cho hai sinh viên Đinh Nguyên Kha và Nguyn Phương Uyên b quy ti chng chính quyn trong phiên x phúc thm hôm qua 16/08/2013 được báo chí nước ngoài xem là hy hu. Human Rights Watch xem đây là thành qu ca mt chiến dch áp lc quc tế cn phi được áp dng lâu dài vi chính quyn Vit Nam.


Trong phiên tòa phúc thm mà thân nhân không được thông báo và tham d, sinh viên Đinh Nguyên Kha, t 8 năm tù gim án xung mt na. Nhưng đc bit là án tù ca Nguyn Phương Uyên tr thành án treo và cô sinh viên 21 tui này đã được th ngay ti tòa phúc thm Long An vào trưa hôm qua.

Bình lun v s kin này, các hãng thông tn quc tế AP và AFP gi là mt màn « trình din khoan hng » và « rt hiếm hoi ». Công t viên lúc đu đ ngh gim mt ít năm tù nhưng sau đó đã thay đi bn án mà không gii thích ti sao trong khi « can phm » vn khng đnh mình là người yêu nước và « chng đng không có nghĩa là chng t quc Vit Nam ».

T chc nhân quyn M Human Ritghs Watch nhn đnh là chính quyn Vit Nam chưa thay đi hn chính sách v nhân quyn nhưng áp lc quc tế bt đu có tác dng và Hà Ni biết lng nghe thông đip ca tng thng M Obama ci thin nhân quyn.

Phil Robertson, giám đc HRW ti châu Á phân tích thêm trên làn sóng RFI :

« Đúng là ngoài sc tưởng tượng nhưng chúng ta phi thn trng. Bn cáo trng vn còn treo lơ lng trên đu cô gái (Phương Uyên) và cô có th b đưa tr li vào nhà tù mt cách d dàng mc dù cô chng có ti tình gì đ phi b truy bt.

Do vy, tht tình mà nói, s kin cô (Phương Uyên) được th là mt c ch khéo léo ca chính quyn Vit Nam. Nhưng điu này không có nghĩa là h thay đi hn chính sách đi vi nhng người có li phát biu không lt tai chế đ.

Ngược li, tôi nghĩ do có mt phong trào vn đng quc tế bo v cho cô và như vy áp lc quc tế đã mang li kết qu.  Đây là mt bài hc mà cng đng quc tế, chính ph cũng như các nhà tài tr phi suy ngm khi h tr hay giao dch vi Vit Nam : t nay v sau quc tế phi cng rn hơn vi chính quyn Vit Nam trên h sơ nhân quyn ».

TAGS: NHÂN QUYỀN - QUỐC TẾ - VIỆT NAM

 

 

 

No comments:

Post a Comment

Cám ơn bạn đã đọc và cho Ý kiến.

Featured Post

🔥Lisa Pham Khai Dân Trí Ngày-16/12/2024

My Blog List